Nhà hát Đó (Khánh Hòa) ứng dụng nhiều công nghệ phục vụ các chương trình nghệ thuật đa dạng, đồng thời là một điểm nhấn kiến trúc độc đáo, đặc sắc. Ảnh: QUANG HÙNG

Nâng tầm thiết chế nghệ thuật biểu diễn

Là thành tố có tác động quan trọng đối với sự phát triển của công nghiệp văn hóa nói chung, nghệ thuật biểu diễn chuyên nghiệp nói riêng, hệ thống thiết chế văn hóa, cụ thể là nhà hát, trung tâm văn hóa nghệ thuật đa năng của nước ta, dù được quan tâm đầu tư, đang ở tình trạng tụt hậu, không theo kịp đòi hỏi của đời sống xã hội.

Việt Nam - Huyền sử diễn ca: Thăng Long - Tứ Trấn là sản phẩm nghệ thuật hướng đến kích cầu du lịch, do nhiều nhà hát của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp thực hiện.

Đưa hạ tầng bắt kịp xu thế

Đầu tư vào cơ sở hạ tầng cho nghệ thuật biểu diễn đang là vấn đề được đặt ra cấp thiết, trong bối cảnh các địa điểm biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp hiện có vừa thiếu lại vừa thừa, so với yêu cầu mỗi ngày một nâng cao của công nghiệp văn hóa.

Nhà hát Múa rối Thăng Long là đơn vị “làm không hết việc”. (Ảnh TIẾN LONG)

“Công thức" mới cho những không gian cũ

Có lẽ hiếm nơi nào có mật độ nhà hát tập trung dày đặc như khu vực quanh hồ Hoàn Kiếm và vùng phụ cận (Hà Nội), nhưng nhiều thiết chế văn hóa hoạt động cầm chừng. Du lịch nghệ thuật, du lịch âm nhạc có thể là giải pháp để phát huy tối đa hiệu quả của những thiết chế này.

Chương trình Anh trai say hi diễn ra tại khu đô thị Vạn Phúc City. (Ảnh DatVietVAC)

Mở ra nhiều cơ hội

Nghệ thuật biểu diễn là một trong những thế mạnh để Thành phố Hồ Chí Minh phát triển công nghiệp văn hóa. Với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp tư nhân, công nghệ tổ chức biểu diễn đã có sự phát triển mạnh mẽ, góp phần mang lại sự sôi động và hiệu quả cho hoạt động giải trí.

Tổ hợp nhà hát Esplanade là điểm đến của hơn 123 triệu khách tham quan khắp thế giới, kể từ khi khánh thành. (Nguồn VisitSingapore)

Đón đầu dòng chảy

Để có thể đón một ca sĩ, nhóm nhạc đẳng cấp quốc tế đến biểu diễn, hạ tầng cơ sở vật chất để phục vụ chương trình cũng phải cùng đẳng cấp. Thí dụ khá điển hình trên thế giới cho thấy sự chủ động chuẩn bị của các nhà đầu tư để đón đầu cơ hội đưa địa phương, đất nước của mình trở thành điểm đến của công nghiệp biểu diễn quốc tế.

Thực phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, được bảo quản một cách khoa học sẽ là sự lựa chọn của những người tiêu dùng thông minh. Ảnh: Thế Đại

Nỗ lực cao nhất bảo vệ sức khỏe và tính mạng người dân

Trong bối cảnh cả hệ thống chính trị đang quyết liệt triển khai cao điểm đấu tranh chống hàng giả, gian lận thương mại, rất nhiều vụ thực phẩm, như rau quả tươi, hải sản, bị ngâm, tẩm các loại hóa chất với số lượng lớn đã bị các lực lượng chức năng phát hiện, xử lý nghiêm khắc.

Hàng chục nghìn cây sầu riêng tại tỉnh Đắk Lắk và các tỉnh lân cận đã được gắn mã QR Code truy xuất nguồn gốc rõ ràng. (Nguồn HBVQLNTD)

Truy xuất nguồn gốc để định vị thương hiệu tốt hơn

Trong bối cảnh cạnh tranh thương mại ngày càng khốc liệt, truy xuất nguồn gốc không chỉ giúp doanh nghiệp kiểm soát chặt chẽ từ các khâu sản xuất đến tiêu dùng, mà còn thể hiện sự minh bạch và cam kết của doanh nghiệp đối với chất lượng sản phẩm.

Tại nhiều hệ thống siêu thị lớn, việc gắn QR Code được sử dụng rộng rãi tạo niềm tin cho người tiêu dùng. (Nguồn Icheck.vn)

Siết chặt kiểm soát, nâng cao nhận thức cộng đồng

Bên cạnh siết chặt công tác quản lý, việc phát huy vai trò của cá nhân, các tổ chức xã hội trong giám sát và phản ánh trường hợp vi phạm sẽ góp phần tạo ra áp lực xã hội, buộc các cơ sở kinh doanh hàng hóa, thực phẩm phải tuân thủ quy định pháp luật.

Việc lạm dụng các hóa chất bảo vệ thực vật, chất diệt cỏ sẽ để lại những mối nguy hiểm dài lâu do lượng tồn dư của chúng trong đất và nguồn nước.

Cân nhắc khi sử dụng hóa chất, chất phụ gia

Thực tế minh chứng, những hệ lụy do mất an toàn thực phẩm không chỉ dừng lại ở việc ngộ độc cấp tính, bệnh lý mạn tính hay thậm chí tử vong, mà còn ảnh hưởng lâu dài đến chất lượng nòi giống, làm tăng gánh nặng chi phí y tế cho người dân và xã hội.

Nâng tầm thiết chế nghệ thuật biểu diễn
Đưa hạ tầng bắt kịp xu thế
“Công thức" mới cho những không gian cũ
Mở ra nhiều cơ hội
 Đón đầu dòng chảy
Chính sách khuyến khích hợp tác công-tư cần được đẩy mạnh
Nỗ lực cao nhất bảo vệ sức khỏe và tính mạng người dân
Truy xuất nguồn gốc để định vị thương hiệu tốt hơn
Siết chặt kiểm soát, nâng cao nhận thức cộng đồng
Cân nhắc khi sử dụng hóa chất, chất phụ gia
Cơ quan chức năng và các doanh nghiệp cần có những giải pháp mạnh mẽ và toàn diện hơn nhằm bảo vệ quyền lợi, sức khỏe của người tiêu dùng. (Ảnh Hải Nam)

Nếu không quyết liệt, thiệt hại sẽ còn dài lâu

Pháp luật dù có nghiêm minh nhưng nếu người dân vẫn ưa chuộng hàng thực phẩm rẻ, không rõ nguồn gốc thì các hành vi vi phạm quy định an toàn thực phẩm sẽ vẫn tồn tại. Đây là nhận định của Luật sư Nguyễn An Bình, Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội, khi trao đổi với phóng viên Nhân Dân cuối tuần.

Các lực lượng chức năng tỉnh Nghệ An kiểm tra và xử lý cơ sở sản xuất giá đỗ ngâm tẩm chất 6-BAP trên địa bàn. (Nguồn CQLTT)

Nhân dân là chủ thể, là lực lượng chính trong đấu tranh chống hàng giả, hàng kém chất lượng

Trong bối cảnh cả hệ thống chính trị đang quyết liệt triển khai cao điểm đấu tranh chống hàng giả, gian lận thương mại, rất nhiều vụ thực phẩm bị ngâm, tẩm các loại hóa chất như giá đỗ, rau tươi, hoa quả, hải sản với số lượng lớn đã bị các lực lượng chức năng phát hiện, xử lý nghiêm khắc.

Cải cách mạnh mẽ, cam kết dài lâu

Cải cách mạnh mẽ, cam kết dài lâu

LTS - Bộ Chính trị đang tiến hành xây dựng một Nghị quyết chiến lược, xác định rõ đột phá về chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, trong đó có mục tiêu dài hạn là miễn viện phí, mở rộng bảo hiểm y tế, tiến tới giảm chi phí cho người dân.

Thầy thuốc Ưu tú, bác sĩ chuyên khoa 2, Giám đốc Bệnh viện Sa Pa (Lào Cai) - Phạm Lê Trung thăm khám cho bệnh nhân.

Y tế tuyến cơ sở phải gần dân nhất

Để thực hiện từng bước lộ trình miễn viện phí toàn dân như Dự thảo Nghị quyết của Bộ Chính trị đã đề cập, ngành y tế đặt mục tiêu trước hết phải tập trung tăng cường y tế cơ sở, bảo đảm 90% dân số được chăm sóc y tế dự phòng…

Bảo đảm chất lượng dịch vụ y tế mang đến sự hài lòng là điều người dân luôn mong đợi. (Ảnh THẾ ĐẠI)

Dành ngân sách thúc đẩy bảo hiểm y tế toàn dân

Muốn đạt được mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân, sẽ phải huy động ngân sách để nâng mức hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm cho những đối tượng khó khăn. Điều này góp phần tạo nguồn lực bảo đảm quyền lợi thực chất cho người bệnh.

Bà Trần Thị Trang, Vụ trưởng Bảo hiểm y tế (Bộ Y tế)

Cân nhắc lộ trình, ưu tiên các nhóm yếu thế

Miễn viện phí được xây dựng trên nền tảng bao phủ bảo hiểm y tế toàn dân, là cơ chế chia sẻ rủi ro, bảo đảm công bằng, hiệu quả và bền vững tài chính. Bà Trần Thị Trang (ảnh nhỏ), Vụ trưởng Bảo hiểm y tế (Bộ Y tế) trao đổi với phóng viên Nhân Dân cuối tuần về những điểm quan trọng trong thực thi chính sách này.

Mở lại một con đường

Mở lại một con đường

Lời tòa soạn - Sức hút đặc biệt đối với khán giả trẻ của một số bộ phim có nội dung đề cập đến các cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập, thống nhất đất nước, ra đời trong thời gian gần đây, đã và đang cho thấy một làn gió mới trong tư duy làm phim về đề tài này.

Một buổi xem phim và giao lưu với các cựu chiến binh - nguyên mẫu của một số nhân vật trong phim Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối, tại Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4/2025.

Cú chạm đẹp đẽ hay cách kể một câu chuyện nghệ thuật

“Một khoảnh khắc đúng thời điểm, bắt đúng cảm xúc, có thể mở ra một phản ứng lan tỏa trong xã hội rộng lớn hơn nhiều so với dự đoán ban đầu. Điều này cho thấy: Cách kể một câu chuyện cũng quan trọng không kém bản thân câu chuyện đó.

Cảnh trong phim "Graves of the Fireflies" của Studio Ghibli.

Làm thế nào để trở thành “bom tấn”?

Một tác phẩm đề tài lịch sử, chiến tranh vừa có thể mang tới giá trị về nghệ thuật, tư liệu, vừa có thể trở thành “siêu phẩm” ăn khách phòng vé, nếu chạm được cảm xúc đại chúng bằng ngôn ngữ điện ảnh hiện đại, đa tầng, đa góc nhìn.

Cảnh trong phim Cánh đồng hoang. (Ảnh Tư liệu)

Dòng phim chiến tranh mang tên người trẻ

Ngày bắc-nam liền một dải, họ mới chỉ là đứa trẻ, nhiều người thậm chí còn chưa chào đời. Hôm nay, những tác phẩm khai thác đề tài chiến tranh gắn cùng tên tuổi họ đang thu hút khán giả trẻ, thậm chí rất trẻ tới rạp. Để cùng khóc, cùng cười và cùng ngẫm ngợi với từng lát cắt sinh tử của cuộc chiến.

Dự án Nhà máy Điện gió Đông Hải 1 (Trà Vinh). Ảnh: THẢO LÊ

Chiến lược Xanh cho thị trường lao động

LỜI TOÀ SOẠN - Theo dự báo của Ngân hàng Thế giới, đến năm 2030, Việt Nam sẽ cần khoảng 3,2 triệu lao động chất lượng cao trong lĩnh vực năng lượng tái tạo và tiết kiệm năng lượng.

Cần sự phối hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo nhân lực xanh. (Ảnh THẾ ĐẠI)

Bài toán “thiếu-thừa”

Có một nghịch lý đang diễn ra, trong khi nhiều doanh nghiệp khát nhân lực thì tình trạng thất nghiệp vẫn ghi nhận những con số đáng suy nghĩ.

Đề án 1 triệu ha lúa phát thải thấp được kỳ vọng là hướng mở bền vững cho ngành hàng lúa gạo.

Động lực tăng trưởng mới

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng khốc liệt và sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, “việc làm xanh" nổi lên như một xu hướng tất yếu, không chỉ góp phần bảo vệ môi trường mà còn tạo ra động lực tăng trưởng kinh tế mới.

Cần những chính sách đột phá trong đào tạo nguồn nhân lực xanh.

Những câu hỏi tạo nên cơ hội

Để bắt kịp nhịp phát triển của thị trường lao động xanh và yêu cầu cấp thiết kiến tạo nền kinh tế bền vững, chúng ta phải có những giải pháp hiệu quả, trong đó, thúc đẩy phát triển các ngành nghề gắn với kinh tế tuần hoàn và đào tạo nguồn nhân lực có năng lực thích ứng và dẫn dắt quá trình chuyển đổi là hướng mở quan trọng.

Dây chuyền lắp ráp xe máy điện VinFast nằm trong khu tổ hợp sản xuất ở Hải Phòng. (Nguồn VINFAST)

Chủ động mở ra xu hướng

Theo các chuyên gia nhận định, nhu cầu và số lượng việc làm xanh tại Việt Nam sẽ gia tăng mạnh thời gian tới. Tuy nhiên, quá trình này không chỉ đòi hỏi sự đồng bộ về cơ chế, thể chế và chính sách chiến lược đối với thị trường lao động, mà rất cần sự chủ động từ chính các doanh nghiệp.

Người nông dân Indonesia được khuyến khích ứng dụng mô hình sản xuất nông nghiệp bền vững.

Bước chuyển mạnh mẽ

Các quốc gia trên thế giới đang chuyển đổi mạnh mẽ từ nền kinh tế “nâu” sang nền kinh tế “xanh”. Theo đó, rất nhiều vấn đề về chuyển đổi công bằng, đào tạo, chính sách khuyến khích phát triển việc làm xanh có thể là những kinh nghiệm để Việt Nam tham khảo.

Đến hiện tại, The Guardian và rất nhiều tờ báo khác vẫn đang kêu gọi sự giúp đỡ, nhằm bảo vệ tính độc lập của mình.

Giá nào là hợp lý cho một loại “hàng hóa công cộng”?

Một ngày cuối tháng 4/2016, khi mở trang web quen thuộc của Người Bảo Vệ (The Guardian), tôi bắt gặp ngay một dòng chữ đã thay đổi lịch sử của tờ báo danh tiếng này: “Hãy giúp đỡ chúng tôi duy trì báo chí độc lập. Ủng hộ The Guardian bằng cách đóng góp”.

Hội thảo “Tháo gỡ bất cập chính sách để phát huy vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế Việt Nam” do Báo Nhân Dân phối hợp Đài Truyền hình Việt Nam và Hiệp hội Doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức.

“Đồng thanh tương ứng” trong truyền thông chính sách

Các Nghị quyết số 57, 59, 66 và 68 của Bộ Chính trị ban hành gần đây được coi là “bộ tứ trụ cột” giúp đất nước cất cánh trong thế kỷ vươn mình. Báo chí có vai trò, nhiệm vụ quan trọng góp phần xây dựng và triển khai thực hiện hiệu quả các Nghị quyết này.

Bộ đồ nghề tác nghiệp của Duy Hiệu vào sáng ngày 30/4 bao gồm cả một chiếc thang 1,5m . (Ảnh Nhân vật cung cấp)

Người trẻ, tòa soạn và “nút thắt" cung-cầu

Quá trình chuyển đổi số đã đặt ra những thách thức lớn đối với tòa soạn trong việc tuyển dụng, sử dụng và đào tạo nhân lực trẻ. Trước xu hướng giảm sút sức thu hút của nghề báo đối với người trẻ, muốn giải được bài toán cung – cầu lao động, các tòa soạn cần sớm xây dựng chiến lược phù hợp.

Ngày càng hiếm những sạp báo in đang bám trụ với thời gian.

Một trật tự mới đã được thiết lập

“Người gác cổng” thông tin suốt hơn 100 năm qua - báo chí - đang đối mặt với sân chơi lớn hơn cùng thách thức không đơn giản trước sự cạnh tranh trực tiếp từ các nền tảng.

Khi không còn thuế khoán, các hộ kinh doanh buộc phải xuất hóa đơn, lập chứng từ, thực hiện kê khai định kỳ. Ảnh: THẾ ĐẠI

Không thể trì hoãn!

LỜI TÒA SOẠN: Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị khẳng định cải cách thuế là hành trình không thể trì hoãn trong tiến trình cải cách, chuyển đổi mô hình quản lý.

Nhiều đơn vị tư vấn thuế, cung cấp các giải pháp phần mềm đang hỗ trợ các chủ hộ kinh doanh khai thuế điện tử. Nguồn: VACOM

Hiểu đúng, để thực hiện đúng!

Chuyển đổi từ hình thức thuế khoán sang phương thức khai thuế liên quan trực tiếp đến các hộ/tiểu thương kinh doanh nhỏ lẻ, vậy nên trong giai đoạn đầu, xuất hiện không ít vướng mắc. Song thực tế, yêu cầu của hình thức mới này chỉ là thực hiện hóa đơn, chứng từ và chế độ kế toán đơn giản, phù hợp quy mô hộ kinh doanh.

Tại Trung Quốc, từ miếng thịt, bó rau hay củ hành đều có mã vạch, tạo thuận lợi cho các hộ kinh doanh hoàn thiện hồ sơ thuế. (Nguồn THX)

Nới quy định theo lộ trình áp thuế

Những tiểu thương/hộ kinh doanh tại nhiều quốc gia, như Ấn Độ, Trung Quốc, Brazil, cũng từng đối mặt với khó khăn tương tự các hộ kinh doanh Việt Nam trong giai đoạn đầu của quá trình hiện đại hóa quản lý thuế, minh bạch hóa môi trường kinh doanh.

Ở nhiều khu chợ, tuyến phố của Hà Nội, không khí kinh doanh khá trầm lắng, nhiều cửa hàng tạm đóng... Ảnh: Lê Minh

Bước dần ra ánh sáng

Minh bạch trong chính sách thuế là xu thế không thể đảo ngược. Tuy nhiên, triển khai như thế nào để người dân vượt qua tâm lý "phòng thủ", không cảm thấy bị bỏ lại phía sau trong tiến trình cải cách là một vấn đề cần phải được tính toán cẩn trọng.