Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và các đại biểu dự Lễ kỷ niệm “60 năm Ngày Bác Hồ gặp mặt đội ngũ trí thức và 40 năm Ngày thành lập Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam. Ảnh: Đăng Khoa

Dấu ấn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong công tác tư tưởng của Đảng

57 năm đứng trong hàng ngũ của Đảng, Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều cống hiến to lớn cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và dân tộc. Đặc biệt, trong công cuộc đổi mới đất nước, Đồng chí để lại nhiều dấu ấn sâu đậm trong công tác tư tưởng của Đảng, góp phần hoạch định chủ trương, đường lối ở tầm chiến lược; xây dựng, hoàn thiện lý luận về đường lối đổi mới của Đảng; đưa đất nước ta đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử.
Cuốn sách "Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc". (Ảnh; nhandan.vn)

Tác phẩm của tư duy, tầm nhìn và sự tâm huyết với sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa, con người Việt Nam

Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có những chỉ đạo toàn diện về văn hóa thông qua cuốn sách "Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc". Tác phẩm gửi gắm những thông điệp sâu sắc của đồng chí Tổng Bí thư đối với đội ngũ trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ và những người làm công tác văn hóa.
Ra sức xây dựng, giữ gìn và phát huy những giá trị đặc sắc của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Ra sức xây dựng, giữ gìn và phát huy những giá trị đặc sắc của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Sáng 24/11, khoảng 600 đại biểu là lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các nhà quản lý văn hóa, trí thức, văn nghệ sĩ tiêu biểu đã tham dự Hội nghị Văn hóa toàn quốc. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự và có bài phát biểu tại sự kiện quan trọng này. Báo Nhân Dân điện tử xin trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Nhà văn hóa lớn, hết lòng vì sự phát triển của nền văn hóa Việt Nam

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Nhà văn hóa lớn, hết lòng vì sự phát triển của nền văn hóa Việt Nam

Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đến Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021, nhân dịp kỷ niệm 78 năm Ngày Truyền thống Ngành Văn hóa (28/8/1945-28/8/2023), toàn ngành văn hóa, thể thao và du lịch đã đón nhận một luồng sinh khí mới, động lực cho sự phát triển toàn diện, với nhiều điểm nhấn và bước ngoặt để dần hiện thực hóa quan điểm xuyên suốt của Đảng: Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội; Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội.
Văn hóa còn thì dân tộc còn

Văn hóa còn thì dân tộc còn

Tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc tháng 11/2021, đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhắc lại một trong những tư tưởng xuyên suốt trong chỉ đạo của Đảng ta từ ngày lập Đảng - đó là "Văn hóa còn thì dân tộc còn". Sau 12 năm chỉ đạo phong trào cách mạng trong cả nước, Đảng ta càng thấu suốt vai trò cực kỳ quan trọng của văn hóa. Chính vì vậy, luận điểm đó đã được cụ thể hóa trong bản Đề cương văn hóa năm 1943 do Tổng Bí thư Trường Chinh soạn thảo và được thảo luận thông qua tại Hội nghị Trung ương Đảng ta vào đầu tháng 2 năm 1943.
Dấu ấn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong công tác tư tưởng của Đảng
Tác phẩm của tư duy, tầm nhìn và sự tâm huyết với sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa, con người Việt Nam
Ra sức xây dựng, giữ gìn và phát huy những giá trị đặc sắc của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Nhà văn hóa lớn, hết lòng vì sự phát triển của nền văn hóa Việt Nam
Văn hóa còn thì dân tộc còn
Trình diễn dân ca quan họ Bắc Ninh. Ảnh: AN TRÂN

Quan tâm đầu tư cho văn hóa

Đầu tư cho văn hóa là đầu tư cho phát triển bền vững đất nước, bởi văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội. Việc đổi mới phương pháp cũng như đa dạng hóa nguồn lực đầu tư cho văn hóa là yêu cầu cần thiết hiện nay, góp phần chấn hưng văn hóa và thực hiện thắng lợi các mục tiêu Chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam tầm nhìn đến năm 2030.
Sự sáng tạo văn học - nghệ thuật cần những người có tài năng, tâm hồn, nhân cách, bản lĩnh

Sự sáng tạo văn học - nghệ thuật cần những người có tài năng, tâm hồn, nhân cách, bản lĩnh

Xin giới thiệu bài phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại buổi làm việc với Đảng đoàn Liên hiệp các hội Văn học - nghệ thuật Việt Nam về thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Đảng và các nghị quyết của trung ương về xây dựng và phát triển nền văn hóa, văn học nghệ thuật, ngày 21/9/2013.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và các đại biểu tham dự Lễ kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam, tháng 7-2023. Ảnh: TRÍ DŨNG

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - người quan tâm định hướng phát triển văn hóa

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng không chỉ là một nhà lãnh đạo cấp cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam, mà còn là người có tầm ảnh hưởng sâu rộng, mang tính dẫn dắt và định hướng cho lĩnh vực văn hóa. Đồng chí đã có những đóng góp quan trọng trong việc gìn giữ và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc, xây dựng con người, đồng thời thúc đẩy hội nhập với thế giới.
Phát huy sức mạnh nội sinh của văn hóa trong phát triển

Phát huy sức mạnh nội sinh của văn hóa trong phát triển

Bài viết "Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Ðảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng" của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho thấy rõ nhiều quan điểm chủ đạo của Đảng ta tiến tới kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Ðảng, với quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến tại cuộc gặp mặt đại biểu dự Hội nghị Biểu dương Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã và Trưởng ban Công tác Mặt trận tiêu biểu toàn quốc giai đoạn 2017-2022, ngày 26/11/2022.

Giương cao ngọn cờ đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy truyền thống yêu nước, vai trò nòng cốt chính trị của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, quyết tâm xây dựng đất nước ta ngày càng giàu mạnh, phồn vinh, văn minh, hạnh phúc

Đoàn kết là truyền thống cực kỳ quý báu của dân tộc ta, là cội nguồn sức mạnh để dân tộc ta mãi mãi trường tồn và phát triển, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt, là đường lối chiến lược, có ý nghĩa sống còn của cách mạng Việt Nam.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm hỏi, chúc Tết nhân dân Thủ đô Hà Nội đang vui xuân bên Đền Ngọc Sơn. Ảnh: Trí Dũng-TTXVN

Nhà văn hóa lớn trong mắt bạn bè quốc tế

Suốt cuộc đời cống hiến, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn đặc biệt quan tâm và dành nhiều tâm huyết đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Trong mắt bạn bè quốc tế, Tổng Bí thư là một nhà văn hóa lớn, người luôn nỗ lực nâng tầm văn hóa Việt Nam, trên cơ sở kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu chỉ đạo Hội nghị Văn hóa toàn quốc, ngày 24/11/2021. Ảnh: Anh Sơn

Người khơi dậy khát vọng chấn hưng văn hóa

Sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để lại sự hẫng hụt, tiếc nuối to lớn cho toàn thể nhân dân Việt Nam, trong đó có những người làm văn hóa. Đó là bởi bên cạnh những cống hiến xuất sắc trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, ngoại giao, an ninh, quốc phòng, dấu ấn của Tổng Bí thư đối với lĩnh vực văn hóa là đặc biệt rõ nét.
Những quan điểm chỉ đạo sâu sắc của Tổng Bí thư trong công tác văn hóa

Những quan điểm chỉ đạo sâu sắc của Tổng Bí thư trong công tác văn hóa

Trong suốt cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của mình Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn đặc biệt quan tâm và dành nhiều tâm huyết cho sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa dân tộc. Tổng Bí thư đã có nhiều bài viết, bài phát biểu có tính khái quát cao, tổng kết lý luận và thực tiễn, khẳng định vị trí, vai trò to lớn của văn hóa đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đặc biệt, tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu chỉ đạo quan trọng, định hướng cho sự phát triển của ngành văn hóa, trong đó văn hóa phải được đặt ngang hàng với chính trị, kinh tế, xã hội.
Cuốn sách của tư duy, tầm nhìn và sự tâm huyết với sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa, con người Việt Nam

Cuốn sách của tư duy, tầm nhìn và sự tâm huyết với sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa, con người Việt Nam

Ðại hội XIII của Ðảng xác định rõ: Phát triển văn hóa là nền tảng tinh thần, khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc. Bằng tư duy lý luận sắc bén, thực tiễn phong phú, sự am hiểu tường tận và tình cảm đặc biệt, đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có những chỉ đạo toàn diện về văn hóa thông qua cuốn sách "Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc".
Theo phân tích của Báo cáo của UNDP, Việt Nam thuộc nhóm phát triển con người cao. (Ảnh minh họa)

Con người giữ vị trí trung tâm trong chiến lược phát triển

Trong phần thứ hai của bài viết "Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Ðảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng" kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Ðảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: Ðảng ta luôn xác định: Con người giữ vị trí trung tâm trong chiến lược phát triển; phát triển văn hóa, xây dựng con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc đổi mới.
Phụ nữ xã Háng Đồng (huyện Bắc Yên, Sơn La) thêu hoa văn trên trang phục truyền thống.

Chấn hưng văn hóa là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân

Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, nguồn lực nội sinh cho quá trình phát triển đất nước. Trong thời kỳ hội nhập và toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, việc giữ gìn, khai thác và phát triển các giá trị văn hóa có nhiều thuận lợi, nhưng cũng đặt ra không ít khó khăn, thách thức. Thực tế đất nước, cho thấy, chấn hưng và phát triển văn hóa vừa là khát vọng nhưng đồng thời cũng là nhiệm vụ chính trị cấp thiết của chúng ta hiện nay.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm hỏi, chúc Tết nhân dân Thủ đô Hà Nội đang vui xuân bên Đền Ngọc Sơn. Ảnh: Trí Dũng - TTXVN

Chăm lo phát triển văn hóa - cảm nhận sau nửa nhiệm kỳ Đại hội XIII

Văn hóa vốn luôn luôn là một dòng chảy liên tục, không ngừng, nối tiếp và tiếp biến nhau trong thời gian và không gian. Vận động và phát triển văn hóa Việt Nam trong hai năm rưỡi qua (1/2021-6/2023) chỉ là một thời gian rất ngắn trong dòng chảy đó, vì vậy, có lẽ là chỉ những nhìn nhận ban đầu mà chưa thể đánh giá, tổng kết. Mặt khác, đó lại là một công việc của nhiều người, nhiều cơ quan… yêu văn hóa, thực hiện chức năng quản lý, hoặc thường xuyên gắn bó và trải nghiệm văn hóa từ nhiều năm nay.
Phương châm hành động đặt văn hóa ngang hàng với kinh tế

Phương châm hành động đặt văn hóa ngang hàng với kinh tế

Bài viết “Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có tính lý luận và thực tiễn cao; tổng kết một cách toàn diện, sâu sắc và rõ ràng về lịch sử của Đảng ta từ quá trình hình thành, phát triển và những thành tựu trong vai trò là tổ chức lãnh đạo cách mạng Việt Nam gần một thế kỷ qua.
Phát huy tốt công năng của thiết chế văn hóa

Phát huy tốt công năng của thiết chế văn hóa

Trong công tác xây dựng đời sống văn hóa, hệ thống thiết chế văn hóa đóng vai trò như một phần không thể thiếu. Là người nghiên cứu và giảng dạy về văn hóa và di sản văn hóa, tôi rất tâm đắc với ý kiến chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: “Nâng cao hiệu quả của các thiết chế văn hóa nhất là ở các khu công nghiệp, khu đô thị mới; bảo tồn và phát huy các giá trị di sản, văn hóa tốt đẹp” trong bài viết “Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng”.
Phát triển văn hóa, xã hội hài hòa và ngang tầm với kinh tế

Phát triển văn hóa, xã hội hài hòa và ngang tầm với kinh tế

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhấn mạnh “phát triển văn hóa, xã hội, hài hòa và ngang tầm với phát triển kinh tế” trong phần thứ ba của bài viết Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng. Ý kiến chỉ đạo đó của Tổng Bí thư đã và đang được tích cực thực hiện.
Môi trường văn hóa số định vị giá trị Việt Nam

Môi trường văn hóa số định vị giá trị Việt Nam

Trong bài phát biểu chỉ đạo Hội nghị Văn hóa toàn quốc diễn ra ngày 24/11/2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề ra sáu nhiệm vụ trọng tâm để thực hiện trong thời gian tới, trong đó nội dung “xây dựng môi trường văn hóa số phù hợp nền kinh tế số, xã hội số và công dân số, làm cho văn hóa thích nghi, điều tiết sự phát triển bền vững đất nước trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư” nhận được sự quan tâm rất lớn của đội ngũ những người làm công tác văn hóa.
Khơi thông nguồn lực phát triển văn hóa

Khơi thông nguồn lực phát triển văn hóa

Triển khai Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, kết luận của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021, Chiến lược phát triển văn hóa đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức quán triệt, thực hiện nghiêm các chủ trương, đường lối, quan điểm phát triển lĩnh vực văn hóa tại các Nghị quyết của Đảng, của Chính phủ về kinh tế, xã hội, trong đó xác định nhiệm vụ chấn hưng, phát triển văn hóa là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu tại Lễ kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam. (Ảnh: ĐĂNG KHOA)

Đội ngũ văn nghệ sĩ nước nhà cần tiếp tục phát huy truyền thống vẻ vang, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, đáp ứng tốt hơn nữa yêu cầu của sự nghiệp chấn hưng văn hóa, xây dựng con người Việt Nam trong thời kỳ mới

Sáng 25/7, Lễ kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam diễn ra tại Hà Nội. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đến dự và phát biểu tại Hội nghị. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Văn hóa là động lực và nguồn lực phát triển quan trọng

Văn hóa là động lực và nguồn lực phát triển quan trọng

Phát triển văn hóa là một trong những vấn đề trọng tâm, một nội dung nổi bật trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng. Đây là lần đầu tiên trong văn kiện Đại hội, Đảng đã đề cập một cách toàn diện và sâu sắc đến lĩnh vực văn hóa, từ chủ đề Đại hội đến các quan điểm, mục tiêu, định hướng lớn, nhiệm vụ trọng tâm, đột phá chiến lược. Những quan điểm, chủ trương sâu sắc và toàn diện đó là đường hướng để toàn Đảng, toàn dân phấn đấu xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong giai đoạn mới.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu chỉ đạo hội nghị. (Ảnh: TTXVN)

Toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị tổng kết công tác của Hội đồng Lý luận Trung ương nhiệm kỳ 2016 - 2021

Thực hiện Chương trình làm việc toàn khóa, ngày 17-4, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận Trung ương đã tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động nhiệm kỳ 2016 - 2021, bàn phương hướng, nhiệm vụ công tác nhiệm kỳ 2021 - 2026. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự và phát biểu chỉ đạo hội nghị. Báo Nhân Dân điện tử xin trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.