
Tấm áo thiêng
Tháng bảy, mưa rả rích, từ sáng sớm, ông Ón chuẩn bị áo mưa, dao quắm, bi đông nước, vai đeo gùi, ông dặn cả nhà: Hôm nay tôi lên rừng có việc, tối không phải chờ cơm.
Tháng bảy, mưa rả rích, từ sáng sớm, ông Ón chuẩn bị áo mưa, dao quắm, bi đông nước, vai đeo gùi, ông dặn cả nhà: Hôm nay tôi lên rừng có việc, tối không phải chờ cơm.
Lê Phương ngồi vật xuống chiếc ghế sau cánh gà. Cảm giác buồn nôn dâng lên. Khuôn mặt nóng bừng. Chân tay bải hoải và như không thuộc về anh. Muốn giơ tay lên lau mồ hôi mà không thể.
Tiếng con Lu sủa không dứt làm bà Liên đang trộn thau gỏi phải dừng lại. Thằng cu Beo, cháu ngoại bà Liên thì mải xem ti-vi nên không biết có khách tới. Con Lu vẫn sủa ông ổng.
1. Nhài thường ra ngõ sau mỗi khi chiều buông. Vạt dâu non cuối vườn là hàng rào cách ngăn với nhà bên.
Chuông báo thức reo vang, Kha vùng dậy tắt vội để vợ con không mất giấc.
Nay đang là mùa hoa ngô đồng ngậm nụ. Không lâu nữa, bạn ra đảo Cù Lao Chàm sẽ được chiêm ngưỡng mùa hoa rừng đẹp nhất trong năm.
Ở bảo tàng mỹ thuật Matxcơva lần đó, tôi bất ngờ đến sửng sốt khi được chiêm ngưỡng tuyệt họa “Mùa thu vàng” nguyên bản với chữ ký mờ mờ bên góc phải bức tranh của đại danh họa Isaac Levitan (1860-1900).
Cánh cửa đỏ rực của số nhà 39 Lý Quốc Sư quá gần 71 Hàng Trống. Có rất nhiều buổi chiều trong khoảng hơn ba mươi năm quen Lê Thiết Cương, chúng tôi đã ngồi đấy (hơn 30 năm tính từ ngày Cương làm triển lãm đầu tiên và tôi đăng một bài con con trên góc trang văn nghệ Báo Nhân Dân).
Quê tôi như một con thuyền nhỏ trôi giữa dòng sông mênh mang.
Aloha, xin chào, đó là câu nói đầu tiên chúng tôi nghe thấy khi bước xuống sân bay Honolulu, thủ phủ bang Hawaii. Hawaii là bang thứ 50 của nước Mỹ, bao gồm nhóm hàng trăm đảo ở phía bắc Polynesia nằm ở giữa Thái Bình Dương.
Quê tôi có một cây gạo đứng sừng sững ở đầu làng.
Từ đèo Măng Đen, không gian bắt đầu mở ra những mảng xanh của núi rừng. Đường nhỏ, hẹp dần. Chúng tôi quanh co giữa mầu xanh cây lá nối nhau xuôi xuống Quảng Ngãi.
Chiều quê, nắng trải dài triền đê, nắng vân vê uốn mình trên vòm cây buổi sớm. Tôi trở về làng quê xưa, bắt gặp lũy tre già nua ven đường, bắt gặp chính thân thương con đường quê uốn khúc. Lan man nghĩ một lúc, tôi tự hỏi lòng: Có ai đi xuôi về ngược, có ai không từng một lần neo đậu trên con đường quê đong đầy buồn vui ký ức?
Phải bao nhiêu là độ nắng, phải bao nhiêu là độ mưa để có một trời lộc biếc để có một trời non tơ?
Tôi đã nhiều lần ngắm nhìn bầu trời ở những nơi khác nhau, những mùa khác nhau.
Tôi đang ngồi thơ thẩn trên chiếc ghế đá trước giờ vào lớp học. Chợt thấy cô bé học trò mâm mê món ăn gì đó lạ lẫm bọc trong lá chuối tạo hình chiếc phễu. Tò mò đến gần, nhận ra món khoai lang hầm thuở ấy…
Gần 3 giờ sáng, ngửa mặt nhìn lên mới thấy núi Cư Păm cao vút, có ba đỉnh in mờ mờ lên bầu trời.
Anh vươn người hết cỡ, vung cuộn dây chằng hàng trùm qua đống hàng hóa chất cao ngồn ngộn. Đây là loại dây buộc hàng cực dài dành riêng cho dân thồ hàng cồng kềnh, mềm mại, bền, dai nhưng không quá giãn như dây chun thông thường, lại rất chắc chắn.
Tuổi thơ tôi in đậm hình ảnh cố ngồi trên chiếc giường tre dưới gốc cây vú sữa và lụi cụi ngoáy trầu.
Đó là một cái chợ tự phát họp dọc hai bên đường, sát với cổng nhà máy may, gạch ốp lát. Ngày hai bận, công nhân ùn ùn kéo đến rồi ùn ùn rời đi.