Canh tác giữa thung lũng mía rộng hàng nghìn ha ở xã Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng.

Giữ mía Phục Hòa

Phục Hòa là xã biên giới ở phía đông tỉnh Cao Bằng (trước đây thuộc huyện Quảng Hòa).

Nghệ sĩ guitar Lê Hùng Phong vẫn miệt mài với các dự án cộng đồng. Ảnh: NVCC

Tiếng guitar của thầy Phong

Sau cả thập kỷ “chạy show” đủ sân khấu lớn nhỏ tại Hà Nội, năm 2000, nghệ sĩ guitar Lê Hùng Phong chuyển sang dạy đàn. Lớp học đầu tiên mở tại quán nước của người em với thù lao trọn gói là ly cà-phê cùng dăm điếu thuốc. Cái tên “thầy Phong” ra đời từ đấy.

Bìa những cuốn sách cổ trong bộ sưu tập của nhà báo Yên Ba. Ảnh: Yên Ba

Dòng chảy ngầm sách cổ (Kỳ 1)

Bỏ ra số tiền hàng trăm triệu, thậm chí bạc tỉ… để sở hữu những cuốn sách cũ là hành động tưởng như phi lý ở thời đại số. Nhưng khi bắt tay tìm hiểu về thú chơi sách cổ, tôi mới thấy may mắn khi còn tồn tại những người chịu chơi và chịu chi đến thế vì sách cổ.

Máy bay Casa-212i hạ cánh ở đảo Trường Sa (đặc khu Trường Sa).

Cánh bay thời gian

Không ai nói với chúng ta về những đôi cánh băng qua không gian, thời gian cùng những thăng trầm của đất nước. Cũng chẳng có bài học lịch sử cụ thể nào nhắc đến những chuyến bay chỉ mang theo quần áo, thuốc men và một lá cờ đỏ sao vàng.

Anh Vũ Long Giang bên mô hình máy bay RC tự thiết kế và sản xuất.

Từ bảng mạch đến bầu trời

Từ những mảnh xốp được cắt sẵn và bộ điều khiển đơn sơ, Vũ Long Giang - chàng trai quê Thái Bình - đã lắp ráp hàng trăm mẫu máy bay điều khiển từ xa (RC - radio-controlled aircraft).

Nhà báo Vũ Đức Tân. Ảnh: VŨ DŨNG

Nhớ Trường Sa

Đời làm báo của tôi, mỗi lần nhớ tới chuyến đi đầu tiên ra quần đảo Trường Sa lại không khỏi bồi hồi. Trước khi tới Trường Sa lần đầu, tôi có gặp anh Đào Văn Nhuận, khi đó là Lữ trưởng một lữ đoàn có tàu săn ngầm.

Nhà báo Hoàng Văn Chiên (người ngồi trên thân cây) cùng lực lượng kiểm lâm đo thân cây nghiến lớn vừa bị các đối tượng chặt hạ trái phép tại huyện Sìn Hồ (Lai Châu).

Làm điều tra cần “đa tài” và thạo việc

Đã nhiều năm theo đuổi mảng phóng sự điều tra, song phải đến khi về với báo điện tử Dân Việt, xây dựng được một ê-kíp phóng viên đủ mạnh, thực chiến, thạo việc và đặc biệt là có sự hậu thuẫn đáng tin cậy từ tòa soạn, tôi và các đồng nghiệp mới thật sự thỏa sức nhập vai, dấn thân làm những vụ việc khó.

Người trồng mai ở Tân Tây giờ đẩy mạnh livestream, bán hàng qua mạng, cho hiệu quả kinh tế cao.

Mai vàng Tân Tây “chuyển đổi số”

Tân Tây (huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An - vừa sáp nhập với tỉnh Tây Ninh, tỉnh mới mang tên Tây Ninh sẽ hoạt động từ ngày 1/7) là một xã nhỏ nằm yên bình bên những kênh, rạch chằng chịt của miền quê sông nước, lại sở hữu thổ nhưỡng đặc biệt phù hợp với cây mai vàng.

Bức tranh mang đậm bản sắc Việt tại nhà hàng.

Từ bát phở ở Cairo

Cairo (Ai Cập) mùa này lúc nào cũng nóng. Thế nhưng khi bước vào nhà hàng Phở Việt, không khí như dịu lại. Mùi nước dùng phở thoang thoảng, tiếng người phụ nữ miền tây nhẹ nhàng: “Chị ăn bò tái hay chín? Hôm nay có cả bánh cuốn đấy”.

Giữ mía Phục Hòa
Tiếng guitar của thầy Phong
Dòng chảy ngầm sách cổ (Kỳ 2)
Dòng chảy ngầm sách cổ (Kỳ 1)
Cánh bay thời gian
Từ bảng mạch đến bầu trời
Nhớ Trường Sa
Làm điều tra cần “đa tài” và thạo việc
Mai vàng Tân Tây “chuyển đổi số”
Từ bát phở ở Cairo
Nhà hát kịch Sân khấu nhỏ 5B luôn tạo đất diễn cho người trẻ.

Trao cơ hội để nghệ sĩ trẻ “phát sáng”

Gần ba năm trước, khi mới về Nhà hát kịch Sân khấu nhỏ 5B hỗ trợ phần âm nhạc cho vở “Đại náo Long cung”, nghe NSND Mỹ Uyên, Giám đốc nhà hát mở lời “Em đóng thử một vai nhé!”, đạo diễn, diễn viên trẻ Minh Quốc ngạc nhiên, hỏi lại: “Em được đóng thật hả chị?”.

Trương Thanh Tùng giới thiệu sản phẩm pháp lam.

“Hoàng tử bé” và giấc mơ tôn vinh pháp lam Việt

Trong tiểu thuyết “Hoàng tử bé” của nhà văn Pháp Antoine de Saint-Exupéry có một câu nói đầy tính triết lý về tình yêu của hoàng tử với đóa hồng rằng, không phải vì bản thân đóa hồng đặc biệt mà “chính thời gian cậu đã dành cho đóa hồng của cậu, làm cho nàng trở nên quan trọng đến thế”.

Các anh chị trong Dự án Đông ấm cho trẻ em vùng cao “phá cỗ” Tết Thiếu nhi 1/6 cùng các em nhỏ Điểm trường Pa Phang 2, Trường mầm non Phìn Hồ (huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu).

Tết Thiếu nhi đầu tiên ở Phìn Hồ

Trong lớp học rộn rã tiếng cười, cô giáo Trần Mai Thương cùng các bạn nhỏ ở Trường mầm non Tuổi Hoa (Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội) cẩn thận sắp xếp từng gói kẹo, chiếc bánh, những gói “bim bim” đủ sắc mầu vào từng chiếc túi nylon xinh xắn.

Anh Phan Thành Thật, quan trắc viên khí tượng Trạm Khí tượng thủy văn DK1/7, đang kiểm tra thiết bị đo khí tượng thủy văn.

“Bắt mạch” thời tiết trên biển

“0091-9775-9891-0281… nghe được chuyển tiếp… 3007-0400-92… 580-10”. Những dãy số được quan trắc viên khí tượng Nguyễn Hữu Phương đọc to, rõ ràng qua chiếc điện thoại Nokia đen trắng đời cổ. Ở đầu bên kia, nhân viên tiếp nhận thông tin ở Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chăm chú ghi chép.
Cao tốc Karakoram.

Trên vùng đất thuần khiết (Kỳ 1)

Trước khi đặt chân tới Pakistan, trong tôi là những hình dung nửa hư nửa thực. Một đất nước Hồi giáo, nổi bật ở những dãy núi bí hiểm, những vùng đất khô cằn và những xung đột tôn giáo dai dẳng.
Cây chè Truồi cho lá sau 3 năm phát triển.

Giữ vị chè Truồi

Làng Truồi (đoạn thuộc xã Lộc Điền, huyện Phú Lộc, thành phố Huế), bát nước chè trong veo chứa đựng từng giọt tinh túy của đất trời. Không để hương vị đặc trưng của chè Truồi bị lãng quên, các nông hộ nơi đây đang mở ra hướng đi đột phá cho loại đặc sản này.
Bà Nguyễn Thị Thanh Nga hướng dẫn học viên tạo ra những sản phẩm thủ công tinh xảo.

Tái chế đến tái sinh

Tại một xưởng nhỏ nằm sâu trong vùng ngoại ô Bình Định, tiếng nói cười rộn ràng luôn tràn ngập giữa không gian xanh mát của cây trái tạo nên một không khí đầy sức sống. Điều đặc biệt ở đây, những bàn tay chế tác không thuộc về những công nhân bình thường mà của những người khuyết tật - những con người kiên cường đang từng ngày vượt qua giới hạn để sống, để lao động và khẳng định giá trị bản thân.
Hữu Liên là điểm đến mới đang gây chú ý.

Mạch sống mới trên đất cổ

Xã Hữu Liên, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, nằm cách Hà Nội khoảng 90 km về phía bắc, giáp ranh vành đai khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên. Dù cuộc sống còn nhiều khó khăn, người dân nơi đây vẫn kiên cường và lạc quan, mưu sinh bằng nhiều nghề khác nhau, thích ứng linh hoạt với nhịp sống thay đổi theo mùa.
Anh Nguyễn Văn Huỳnh (bên phải) cùng thợ hoàn thiện khuôn đúc đồng.

Gieo nét hoa nghề đúc đồng xứ Huế

Thoạt nhìn, nét bóng bẩy của một sản phẩm thủ công mỹ nghệ bằng đồng không chỉ thể hiện vẻ đẹp mà còn diễn tả tay nghề khéo léo của nghệ nhân. Với những người đã dành tình cảm sâu đậm với nghề đúc đồng, niềm vui của họ chỉ đơn giản là được mắt thấy, tay sờ lên từng đường nét chạm khắc.
Nghe kể chuyện khèn bên bếp lửa.

Giữ nghề làm khèn như giữ hơi thở

Trong gian nhà bằng gỗ pơ mu giữa thôn Tả Cồ Ván (xã Hố Quáng Phìn, huyện Đồng Văn, Hà Giang), tiếng khèn H’Mông của nghệ nhân Mua Sính Pó lại vang lên như gọi cả núi rừng thức giấc. Ở tuổi 75, bàn tay ông vẫn rắn rỏi giữ nhịp dao, gọt những ống trúc già thành từng thanh âm của núi, âm sắc của bản làng. Bên bếp lửa đỏ, ông khẽ lầm rầm câu nói bằng tiếng của dân tộc mình, âm thanh trầm khan như phát ra từ đá: “Cây khèn là máu thịt, là cuộc đời người H’Mông”.
Thuyền trưởng Nguyễn Xuân Thơm (bên trái) và Thuyền trưởng Nguyễn Văn Đức (bên phải) cùng Thuyền trưởng tàu 675 Phạm Duy Tam chụp ảnh lưu niệm trong lần thăm Bảo tàng Hải quân.

Hai lần trinh sát Trường Sa

Trong chiến dịch giải phóng Trường Sa năm 1975, những người lính đặc công Đoàn 126 nói, họ tin tưởng hoàn toàn việc chuyên chở cho những con tàu của Đoàn 125, vốn nhiều năm dày dạn trên hành trình đường mòn Hồ Chí Minh trên biển.
Anh hùng LLVTND Hồ Truyền chụp ảnh cùng ba người con là Anh hùng LLVTND Hồ Thị Kim Thanh và Hồ Thị Thanh Lâm, Hồ Tấn Sơn năm 1963, trước khi Lâm và Sơn ra bắc. Ảnh gia đình cung cấp.

Chuyện cả gia đình làm cách mạng (Kỳ 1)

Về miền trong đã lâu nhưng thói quen uống trà từ ngày trên đất bắc, ông Hồ Bút vẫn còn giữ. Bên ấm trà nghi ngút khói, qua lời kể của mình, ông đưa tôi về lại làng Tam Hải, huyện Núi Thành (Quảng Nam), nơi ông sinh ra và lớn lên những ngày tháng tươi đẹp đầu đời, những ngày được ở bên ba mẹ.
Đại tá, phi công Nguyễn Văn Nghĩa và cuốn Hồi ký Không chiến.

50 năm một bầu trời thống nhất (Kỳ 1)

Những ngày này đúng 50 năm trước là lúc đất nước Việt Nam đang trong giai đoạn “Lịch sử sang xuân/ Anh vào trận cuối cùng” (*) . Đất nước sau hơn 30 năm chia cắt, đã trọn vẹn niềm vui vào ngày 30/4 lịch sử. Cũng từ đó, một dải non sông liền mạch, một bầu trời thống nhất.
Tháng 3, “mùa máy bơm” hút nước rầm rộ.

Mùa hoa khát nước (Kỳ 1)

Những năm gần đây, khi mùa hoa cà-phê nở cũng là mùa khô hạn ở Tây Nguyên. Tin vui là năm 2024, xuất khẩu cà-phê Việt Nam đạt 5,43 tỷ USD (dự kiến năm 2025 đạt 6 tỷ USD), tăng 33,1% so với niên vụ trước, nhờ nhu cầu toàn cầu tăng cao và giá cà-phê leo thang. Tuy nhiên, tin kém lạc quan là sản lượng cà-phê, chủ yếu là robusta, giảm do hạn hán. Điều này cho thấy thách thức lớn mà ngành cà-phê Việt Nam đang đối mặt. Dưới tác động của biến đổi khí hậu, ngành cà-phê Việt Nam đang thay đổi ra sao để thích ứng bền vững?
Cơ sở sản xuất chả cá của bà Hưng (ngoài cùng, bên phải) tạo ra công ăn việc làm cho nhiều chị em phụ nữ trong thôn.

Mở đường cho hương vị chả cá quê hương

Tại vùng biển Nhơn Lý thơ mộng thuộc thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, bà Dương Thị Hưng đang nỗ lực đưa chả cá hố - một món ăn gắn liền với đời sống của ngư dân - trở thành đặc sản. Hành trình của bà là câu chuyện đầy cảm hứng về nghị lực, sự cần cù và tình yêu quê hương.
Đồng ruộng Chiềng Ken hôm nay.

Chiềng Ken xanh

Tháng 3, tiết trời cuối xuân vẫn còn lành lạnh, tôi trở lại Chiềng Ken, một xã thuộc huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai. Từ thị trấn Phố Ràng, con đường nhựa mới nâng cấp uốn lượn như dải lụa mềm mại vắt qua Khánh Yên Hạ, nơi nhộn nhịp chẳng khác nào một thị tứ nhỏ. Rồi bất ngờ, cảnh sắc mở ra trước mắt: Những cánh đồng trải dài, những vườn cây ăn quả trĩu cành và xa xa là rừng quế xanh ngút ngát, như một bức tranh thiên nhiên trù phú.
Bản Búng hôm nay. Ảnh: NH.LÂN

Ngược thượng nguồn sông Giăng

Tháng 3 “mùa con ong đi lấy mật”, nhớ cá mát sông Giăng (một dòng phụ lưu cấp 1 ở Nghệ An (chúng tôi đã có chuyến ngược thượng nguồn vào “nơi sơn cùng thủy tận”. Bây giờ ngược thượng nguồn sông Giăng đã đi được ô-tô, xe máy, không còn phải lội qua nhiều ghềnh thác xiết xoáy như trước.
Bình minh trên chợ cá Nhân Trạch.

Chợ cá miền chân sóng

Quảng Bình có đường bờ biển dài với nhiều chợ cá, bến cá họp bên chân sóng lúc rạng sáng. Khung cảnh mua bán tấp nập tạo nên bức tranh sinh động, giàu mầu sắc về đời sống ngư dân miền biển. Không chỉ là nơi giao thương, các chợ cá này còn là điểm đến hấp dẫn cho du khách muốn khám phá văn hóa biển và thưởng thức hải sản tươi ngon trong hành trình đến với Quảng Bình.
Một cánh đồng xen canh ở Hợp tác xã Quảng Bình.

Từ đất trũng lên đời xanh

Nhà ông Phạm Văn Đăng (thôn Quảng Hạ, xã Yên Thắng, Yên Mô, Ninh Bình) bao đời nay chỉ độc canh cây lúa. Mỗi năm 2 vụ nhưng thu nhập chỉ loanh quanh mức 2 triệu đồng/sào/ vụ. 5 năm trước, ông mới bắt đầu biết tới các mô hình kết hợp.
Lý Cẩm Vân đưa khách chèo kayak ở Hữu Liên.

Những thanh niên “tất tần tật”

Khi định tới xã Hữu Liên (Hữu Lũng, Lạng Sơn), tôi tìm thấy fanpage Du lịch Hữu Liên. Tôi nhắn tin cho admin trang để hỏi han và cô gái tên Lý Cẩm Vân rất nhiệt tình hướng dẫn, sắp xếp chỗ ở, chỉ đường cho chúng tôi khá chuyên nghiệp như thể cô đã có nhiều năm kinh nghiệm. Tới khi gặp mới thấy Vân rất trẻ. Trên dòng tiểu sử ở Facebook cá nhân, Vân đề “Tất tần tật các dịch vụ ở Hữu Liên”.
Anh Võ Đình Hoàng, “cha đẻ” của đèn lồng Dé Lantana.

Lung linh sắc mầu đèn lồng

Anh Võ Đình Hoàng (41 tuổi) quê ở phường Thanh Hà, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam là “cha đẻ” của sản phẩm đèn lồng Dé Lantana. Hành trình mà đèn lồng Dé Lantana đang đi chính là kể câu chuyện của đèn, sâu thẳm hơn nữa sẽ kể câu chuyện của ánh sáng. Từng chiếc đèn lồng truyền thống được khoác lên “chiếc áo” giấy dừa nước tạo nên tính khác biệt, mới lạ.
Thiếu tá quân nhân chuyên nghiệp Trần Minh Vũ, y sĩ quân y Đồn Biên phòng A Vao) khám, chữa bệnh cho bà con Pa Ling.

Ba cùng trên cổng trời Pa Ling

Từ trung tâm xã A Vao (huyện Đăkrông, tỉnh Quảng Trị) vào được thôn Pa Ling, ta phải ngược đường rừng 20 km, đèo dốc quanh co. Ngược lên đỉnh núi, từ đây, phóng tầm mắt ra xa, núi san sát nhau trùng trùng điệp điệp, cảm giác như chạm tới cổng trời. Lên Pa Ling, tôi đặc biệt ấn tượng với trạm xá quân dân y kết hợp, chỉ có một y sĩ biên phòng.
Thiếu tá QNCN Ninh Công Khánh đang điều trị cho người bệnh.

Chuyện anh Khánh quân y “chỉ biết cho đi”

Nằm trong con hẻm nhỏ đường Nguyễn Chánh, phường Hòa Khánh Bắc, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng là ngôi nhà giản dị của Thiếu tá Quân nhân chuyên nghiệp Ninh Công Khánh. Anh là nhân viên Quân y (Phòng Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ đội Biên phòng thành phố Đà Nẵng).
Nhà sưu tầm Lâm Dũ Xênh giới thiệu các sản phẩm sưu tập gốm Mỹ Thiện.

Người nặng lòng cùng cổ vật

Với nhà sưu tầm cổ vật (NST) Lâm Dũ Xênh (64 tuổi), cảm xúc thăng hoa cùng cổ vật sẽ xuất hiện khi mọi thứ chung quanh đều tĩnh lặng. Cái lặng đó không chỉ về bối cảnh mà còn ở bên trong lòng người. Hành trình tìm kiếm, bảo vệ từng món đồ hàng nghìn năm tuổi của ông Xênh tựa như dấu gạch nối từ quá khứ đến hiện tại và cho cả tương lai.