Báo chí cách mạng: Ngọn cờ cổ vũ và động viên trên mặt trận nông nghiệp trước 1975

Báo chí cách mạng: Ngọn cờ cổ vũ và động viên trên mặt trận nông nghiệp trước 1975

Một hợp tác xã nhỏ nơi vùng chiêm trũng Quảng Bình đã trở thành khởi nguồn cho một làn sóng thi đua lan rộng khắp miền bắc. Ẩn sau bước chuyển kỳ diệu ấy là vai trò bền bỉ và đầy cảm hứng của báo chí cách mạng - không chỉ truyền tin, mà thổi lửa vào phong trào, khơi dậy niềm tin và tạo dựng động lực đổi thay.

Đại sứ Thụy Sĩ tại Việt Nam, ngài Thomas Gass. (Ảnh: ĐẠI SỨ QUÁN THỤY SĨ TẠI HÀ NỘI)

Nỗ lực đổi mới của truyền thông Việt Nam góp phần củng cố hình ảnh, vị thế quốc gia trên trường quốc tế

Ngài Thomas Gass, Đại sứ Thuỵ Sĩ tại Việt Nam cho biết, là một nhà ngoại giao đã và đang hoạt động tại Việt Nam, cá nhân ông rất vui khi thấy báo chí, truyền thông Việt Nam đang tận dụng tối đa hiệu quả và cung cấp góc nhìn mới, đề xuất chính sách mang tính kiến tạo với một Việt Nam đổi mới, hội nhập và phát triển.

Báo chí Việt Nam trước 1925: Bước khởi đầu cho hành trình khai dân trí và phong trào giải phóng dân tộc

Báo chí Việt Nam trước 1925: Bước khởi đầu cho hành trình khai dân trí và phong trào giải phóng dân tộc

Những tờ báo đầu tiên ở Việt Nam ra đời trong bối cảnh dân tộc ta vẫn còn đang nằm dưới ách áp bức, bóc lột của thực dân Pháp. Dù cách làm báo còn rất sơ khai, nhưng những tờ báo lúc đó đã không chỉ làm nhiệm vụ đưa tin, phản ánh đời sống, mà dần trở thành vũ khí sắc bén trong các cuộc đấu tranh chống thực dân, phong kiến.

Hơn nửa thế kỷ trôi qua, ông Võ Quê vẫn giữ cho mình phong thái điềm đạm của một người từng sống, từng viết trong những năm tháng dữ dội.

Dấu chân người làm báo trong phong trào đô thị Huế

Trong những năm tháng đấu tranh ác liệt ở đô thị miền nam, khi súng đạn và cường quyền tưởng chừng có thể khuất phục mọi ý chí, ông Võ Quê, Trưởng khối Báo chí của Tổng hội Sinh viên Huế (1965-1975), đã chọn con đường cầm bút như cầm súng, viết như hành động. 

Một góc làng Gia Bình hôm nay.

Nơi ươm mầm và lan tỏa tiếng nói Cứu Quốc

Thông qua cán bộ Xứ ủy Trung kỳ Bùi Trung Lập và Bí thư Tỉnh ủy Quảng Trị Trương Hoàn, gia đình cơ sở cách mạng Lâm Công Lũy ở làng Gia Bình, xã Gio An, huyện Gio Linh, đã ủng hộ nhiều gánh tiền là đồng bạc Đông Dương để in Báo Cứu Quốc tuyên truyền phục vụ kháng chiến, giành chính quyền về tay cách mạng.

Báo chí cách mạng: Ngọn cờ cổ vũ và động viên trên mặt trận nông nghiệp trước 1975
Nỗ lực đổi mới của truyền thông Việt Nam góp phần củng cố hình ảnh, vị thế quốc gia trên trường quốc tế
Báo chí Việt Nam trước 1925: Bước khởi đầu cho hành trình khai dân trí và phong trào giải phóng dân tộc
Kể chuyện nghề báo 100 năm: Từ mực in đến AI
Hồ Chí Minh: Người đặt nền tảng cho nền báo chí cách mạng Việt Nam
Nhà báo, nhà ngoại giao Lý Văn Sáu: Bản lĩnh người cầm bút trên mặt trận ngoại giao
Dấu chân người làm báo trong phong trào đô thị Huế
Nơi ươm mầm và lan tỏa tiếng nói Cứu Quốc
 Những nhà báo Việt Nam đầu tiên đi du học nước ngoài
Nhà báo Lý Thị Trung và thế hệ học viên nổi tiếng của trường dạy làm báo đầu tiên
Thép Mới - Nhà báo cách mạng xuất chúng

Thép Mới - Nhà báo cách mạng xuất chúng

Thép Mới là nhà báo có tầm cỡ, một nhân chứng lịch sử trong các quá trình cách mạng nước ta từ năm 1945 đến đầu những năm 1990. Ông đã để lại những di sản quý báu cho nền thông tin đại chúng, nền văn học cách mạng của nước ta, và còn là một nhân vật nổi bật của Báo Nhân Dân.

Bảo tàng báo chí Việt Nam: Nơi lịch sử nghề báo âm vang niềm tự hào xung trận

Bảo tàng báo chí Việt Nam: Nơi lịch sử nghề báo âm vang niềm tự hào xung trận

Ở Bảo tàng Báo chí Việt Nam, có một câu thơ trong bài “Quả sấu non trên cao” của nhà thơ Xuân Diệu vẫn được đọc với một ý nghĩa mới: “Ôi từ không đến có/Xẩy ra như thế nào”! Dường như câu thơ có thể giúp họ “kể” được phần nào câu chuyện về quá trình thành lập ngôi nhà ký ức của những người làm báo Việt Nam.

Không gian lưu dấu những người tiên phong

Không gian lưu dấu những người tiên phong

Nằm giữa chiến khu Việt Bắc, ngay trong những ngày tháng cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đang ở giai đoạn cam go, một ngôi trường đào tạo báo chí đầu tiên của cách mạng đã được thành lập - Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng.

Tổng quan Báo chí Cách mạng Việt Nam giai đoạn 2006-2025

Tổng quan Báo chí Cách mạng Việt Nam giai đoạn 2006-2025

Giai đoạn 2006-2025 đánh dấu chặng đường quan trọng trong lịch sử Báo chí Cách mạng Việt Nam. Đất nước tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, hội nhập quốc tế sâu rộng, đồng thời đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức từ tình hình kinh tế thế giới phức tạp, sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin, truyền thông xã hội.

Tổng quan Báo chí Cách mạng Việt Nam giai đoạn 1986-2005

Tổng quan Báo chí Cách mạng Việt Nam giai đoạn 1986-2005

Giai đoạn 1986-2005 đánh dấu một chương đầy biến động và chuyển mình mạnh mẽ trong lịch sử báo chí Việt Nam, gắn liền với công cuộc Đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo, đồng thời đón nhận những bước tiến vượt bậc của công nghệ thông tin, đặc biệt là sự ra đời và phát triển của Internet.

Tổng quan Báo chí Cách mạng Việt Nam giai đoạn 1975-1986

Tổng quan Báo chí Cách mạng Việt Nam giai đoạn 1975-1986

Báo chí Cách mạng Việt Nam giai đoạn 1975-1986 trở thành công cụ quan trọng của Đảng và Nhà nước nhằm định hướng dư luận, củng cố tinh thần đoàn kết dân tộc, truyền tải đường lối, chính sách góp phần bảo vệ Tổ quốc và xây dựng xã hội mới vững mạnh.

Tổng quan Báo chí Cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975

Tổng quan Báo chí Cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975

Báo chí Cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975 không chỉ là phương tiện thông tin mà còn là vũ khí sắc bén trên mặt trận tư tưởng, văn hóa, đóng vai trò quan trọng trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước, cổ vũ nhân dân trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

Tổng quan Báo chí Cách mạng Việt Nam giai đoạn 1925-1945

Tổng quan Báo chí Cách mạng Việt Nam giai đoạn 1925-1945

Báo chí Cách mạng Việt Nam giai đoạn 1925-1945 do lãnh tụ Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam sáng lập không chỉ phản ảnh từng hơi thở, từng bước đi của cách mạng mà còn trở thành vũ khí đắc lực cho cách mạng góp phần đặc biệt quan trọng vào thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

Hồ Chí Minh - Nhà báo tầm vóc quốc tế

Hồ Chí Minh - Nhà báo tầm vóc quốc tế

Hồ Chí Minh đến với nghề báo gần như đồng thời với việc lựa chọn con đường cách mạng vô sản không phải là một sự gặp gỡ tình cờ. Trên hành trình cách mạng của Người, gắn với những giai đoạn biến chuyển của dân tộc, là những tờ báo cách mạng do Bác trực tiếp tổ chức và chỉ đạo.

Tổng quan Báo chí Việt Nam giai đoạn 1865-1925

Tổng quan Báo chí Việt Nam giai đoạn 1865-1925

Giai đoạn 1865-1925 là thời kỳ hình thành và phát triển nền báo chí của Việt Nam dưới sự chi phối của chế độ thực dân Pháp. Từ chỗ chỉ là những hình thức truyền thông trực tiếp báo chí Việt Nam đã chuyển mình mạnh mẽ nhờ sự xuất hiện của kỹ thuật in ấn hiện đại và ảnh hưởng của văn hóa phương Tây.

Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông: 35 năm kiến tạo và đổi mới để tiên phong

Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông: 35 năm kiến tạo và đổi mới để tiên phong

35 năm hình thành và phát triển, Khoa Báo chí (Trường đại học Tổng hợp), nay là Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông-Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn đã trở thành một trong những đơn vị hàng đầu trong đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao tri thức trong lĩnh vực báo chí, truyền thông tại Việt Nam.

Hồ Chí Minh và báo chí nước Nga Xô viết

Hồ Chí Minh và báo chí nước Nga Xô viết

Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, ông Petr Tsvetov, TS lịch sử, PGS Khoa Quan hệ quốc tế Học viện Ngoại giao (Bộ Ngoại giao Nga), đồng thời là Phó Chủ tịch thứ nhất Trung ương Hội Hữu nghị Nga-Việt, đã chia sẻ những câu chuyện về Chủ tịch Hồ Chí Minh và “cơ duyên” của Người với báo chí nước Nga Xô viết.

Những điều căn dặn của Bác Hồ đối với nghề báo và người làm báo

Những điều căn dặn của Bác Hồ đối với nghề báo và người làm báo

Nhà báo lớn Hồ Chí Minh nêu tấm gương mẫu mực dùng báo chí như một công cụ hữu hiệu, sắc bén trên tất cả các chặng đường đấu tranh, trong bất cứ hoàn cảnh nào. Chúng ta ghi nhớ những điều Người căn dặn về vai trò, nhiệm vụ của báo chí, về tu dưỡng đạo đức cách mạng, rèn luyện phẩm chất, nhân cách người làm báo.

Sự ra đời và vai trò của báo chí cách mạng Việt Nam qua góc nhìn của học giả Trung Quốc

Sự ra đời và vai trò của báo chí cách mạng Việt Nam qua góc nhìn của học giả Trung Quốc

Nền báo chí cách mạng Việt Nam đã trải qua 100 năm lịch sử hào hùng, rất đỗi tự hào, với những sự hy sinh quên mình và cống hiến lớn lao của các thế hệ những người làm báo trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước trước đây và đổi mới, hội nhập, xây dựng, hiện đại hóa đất nước sau này.

Ảnh tư liệu: TTXVN

Không khí kỷ niệm ngày 19/8 đầu tiên

 “Khắp trời Nam, đều đỏ rực và sáng ngời cờ đỏ sao vàng. Khắp trời Nam, toàn thể dân tộc đã tưng bừng và hân hoan tưởng niệm lại ngày thoát khỏi xiềng xích”. Đó là những dòng ghi chép nhanh của ký giả báo Độc Lập về không khí ngày kỷ niệm 19/8 đầu tiên của dân tộc ta, ngày 19/8/1946.

Đi tìm bản in tờ báo cách mạng đầu tiên

Đi tìm bản in tờ báo cách mạng đầu tiên

Một trong những nội dung quan trọng Bảo tàng Báo chí Việt Nam là phần trưng bày giới thiệu về Thanh Niên- tờ báo do Bác Hồ sáng lập ở Quảng Châu. Thế nhưng, hành trình “đi tìm hiện vật” về tờ báo cách mạng đầu tiên đó lại ẩn chứa câu chuyện ít người biết đến…

Những tờ báo cách mạng nổi bật giai đoạn 1925-1945

Những tờ báo cách mạng nổi bật giai đoạn 1925-1945

20 năm đầu (1925-1945) của lịch sử báo chí cách mạng thật là phong phú. Nó để lại một di sản truyền thống chiến đấu, một nghiệp vụ báo chí vô sản, một lực lượng cán bộ làm báo vô cùng quý báu cho thế hệ báo chí sau khi giành được chính quyền năm 1945.
Kỷ niệm không quên với nhà báo Hồng Hà

Kỷ niệm không quên với nhà báo Hồng Hà

Trong quãng thời gian làm việc tại Báo Nhân Dân, nhà báo Hồng Hà đã để lại nhiều dấu ấn đáng nhớ trong lòng bạn đọc và đồng nghiệp. Chúng tôi xin giới thiệu với bạn đọc vài mẩu chuyện nhỏ về nhà báo Hồng Hà của nhà báo Thế Văn, nguyên Trưởng ban Nhân Dân cuối tuần, Báo Nhân Dân.

100 năm đào tạo báo chí cách mạng Việt Nam: Từ lớp học của Nguyễn Ái Quốc đến hành trình hội nhập số

100 năm đào tạo báo chí cách mạng Việt Nam: Từ lớp học của Nguyễn Ái Quốc đến hành trình hội nhập số

Năm 2025 là tròn 100 năm kể từ khi lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc mở lớp đào tạo cán bộ - trong đó có nội dung báo chí - tại Quảng Châu (Trung Quốc). Không chỉ là mốc khởi đầu của báo chí cách mạng Việt Nam, đó còn là sự khởi sinh của tư tưởng đào tạo người làm báo gắn liền với lý tưởng cách mạng, phụng sự dân tộc và sự thật.
Phan Ðăng Lưu - người cộng sản, nhà báo ưu tú

Phan Ðăng Lưu - người cộng sản, nhà báo ưu tú

Phan Ðăng Lưu sinh ngày 5/5/1902 ở Thôn Ðông, xã Tràng Thành (nay là xã Hoa Thành), huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. Họ Phan của ông chính là họ Mạc - một dòng họ danh tiếng của đất nước. Ngay từ nhỏ, Phan Ðăng Lưu đã nổi tiếng về sự hiếu học, thông minh, mẫn tiệp hơn người.

Nhà văn Tô Hoài - Những chuyện xưa chưa kể...

Nhà văn Tô Hoài - Những chuyện xưa chưa kể...

Tôi nhìn thấy ở nhà văn Tô Hoài một người Hà Nội xưa: Ông ngồi bình nhiên bên bộ bàn trà giản dị, trước mặt là chén thuốc bắc tỏa làn hơi mỏng, thơm dìu dịu. Mấy năm nay ông ốm nhiều. Ở nhà cho con gái chăm sóc, nhưng ông vẫn ăn vận bộ đũi mầu trắng bạc là phẳng phiu, đội mũ phớt trắng và cây ba-ton để bên cạnh.

Chuyện chưa kể về kho báo đồ sộ nhất Việt Nam

Chuyện chưa kể về kho báo đồ sộ nhất Việt Nam

Hơn 23 tấn báo in, hơn 400.000 tờ báo, hàng trăm đầu báo từ cuối thế kỷ 19 tới hiện tại – đó không chỉ là những con số ấn tượng, mà còn là di sản văn hóa sống động được ông Nguyễn Phi Dũng, kỷ lục gia người Nam Định, người say mê sưu tầm báo chí, lặng lẽ gây dựng suốt gần một thập kỷ qua.