Sau 25 năm đi vào vận hành, thị trường chứng khoán Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để thay đổi về chất và phát triển lên tầm cao mới, trở thành kênh huy động vốn trung, dài hạn cho nền kinh tế.
Thị trường mua bán sáp nhập (M&A) bất động sản hiện nay đang chứng kiến những diễn biến đầy thú vị, nhu cầu mua quỹ đất của các doanh nghiệp ngày càng tăng cao. Tuy nhiên, có một vài yếu tố quan trọng vẫn đang âm thầm “ghìm chân” sự thay đổi này.
Các chuyên gia cho rằng, với vai trò là “giá cả”, lãi suất hiện nay đang là tốt nhất, hợp lý và khoa học trong mối liên hệ cung cầu về vốn. Tuy nhiên, một bộ phận thị trường cho rằng lãi suất dù thấp nhưng chưa phản ánh đúng độ “dễ thở” của dòng vốn trong thực tế.
Sau 15 tháng miệt mài rút vốn khỏi thị trường, dòng tiền nước ngoài bất ngờ quay trở lại thị trường chứng khoán Việt Nam. Từ đầu tháng 7 đến nay, các nhà đầu tư đã mua ròng 11.709 tỷ đồng. Đây là tín hiệu tích cực nhưng thị trường tài chính vốn dĩ không vận hành chỉ bằng kỳ vọng.
Dù lạm phát trong sáu tháng đầu năm vẫn được kiểm soát trong ngưỡng cho phép, nhưng bước vào nửa cuối năm, nhiều yếu tố bất định từ bên ngoài như tỷ giá, giá dầu và căng thẳng địa chính trị đang khiến triển vọng lạm phát trở nên khó lường.
Nhiều doanh nghiệp nhận định rằng khoản thu bổ sung tiền sử dụng đất thực chất là một hình thức “phạt lãi” do chậm nộp. Áp lực tài chính rất lớn khi số tiền truy thu lên tới hàng trăm tỷ đồng, trong khi nguyên nhân không xuất phát từ lỗi của họ.
Trong bối cảnh giá vàng liên tục lập đỉnh, trên các diễn đàn đầu tư, câu hỏi “mua bạc bây giờ liệu có kịp không?” xuất hiện dày đặc. Thứ kim loại quý này dần trở thành lựa chọn thay thế khi cơ hội tiếp cận vàng trở nên xa vời. Đằng sau “cơn sốt” ấy là cơ hội tích sản mới hay chỉ là một làn sóng đầu tư chợt bùng phát?
Từ chỗ rất khó để chinh phục, đỉnh 1.300 điểm giờ đã trở thành đáy của VN Index. Kể từ ngày 20/5 cho đến khi kết thúc phiên giao dịch hôm qua 18/6, VN Index chưa bao giờ rời khỏi vùng 1.300 điểm.
Khi dòng tiền vẫn tiếp tục đổ vào thị trường chứng khoán, thông qua giá trị giao dịch tăng lên mốc 30.000 tỷ đồng/phiên, thì ngưỡng 1.500 điểm sẽ ở rất gần...
Trong bối cảnh kênh trái phiếu suy yếu cả về cung lẫn cầu, doanh nghiệp bất động sản ngày càng lệ thuộc vào tín dụng ngân hàng. Bản thân các “chủ nợ” lại liên tục phát hành trái phiếu để bổ sung nguồn vốn cho vay. Thực tế này tạo nên một vòng luẩn quẩn, ảnh hưởng đến tính bền vững của thị trường.
Nghị quyết số 68 của Bộ Chính trị xác lập mục tiêu đến năm 2030, kinh tế tư nhân phải trở thành động lực quan trọng nhất của nền kinh tế. Đây được xem là chủ trương mới, mở ra nhiều cơ hội để khu vực này nhanh chóng xóa bỏ những rào cản hiện hành, phát triển tương xứng với tiềm năng.
Trong thời đại số, không gian mạng trở thành một phần thiết yếu trong các hoạt động của cá nhân, doanh nghiệp và cả bộ máy nhà nước. Tuy nhiên, đây cũng là mặt trận ngày càng khốc liệt với các hình thức tấn công mạng, lừa đảo công nghệ cao diễn biến phức tạp, tinh vi, gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản và niềm tin xã hội.
Kế hoạch cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước năm 2025 lại đang đứng trước nguy cơ không đạt “KPI” khi vẫn chưa có thương vụ nào thành công trong nhiều tháng qua.
Từ mức hơn 10%/năm, hiện nay lãi suất vay ký quỹ để giao dịch chứng khoán (margin) đang được hạ xuống dưới 10%/năm và trong một số những trường hợp cá biệt là 5%/năm hay thậm chí 0%. Điều này đã và đang tạo ra nhiều thay đổi trên thị trường chứng khoán (TTCK) cũng như cách thức giao dịch của các nhà đầu tư (NĐT).
Trong khi nhiều nhà đầu tư đang đếm ngược ngày cổ tức về tài khoản như phần thưởng xứng đáng, thì không ít người chỉ biết thất vọng khi doanh nghiệp báo lãi lớn nhưng vẫn “nói không” với việc chia sẻ lợi nhuận.
Báo cáo tài chính quý I của các ngân hàng niêm yết đang cho thấy một bức tranh nợ xấu không mấy khả quan với tổng giá trị hơn 266.000 tỷ đồng, tăng 18,5% so cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân chủ yếu được VIS Rating lý giải là do sự gia tăng các khoản vay có tính đầu cơ, đặc biệt trong phân khúc bất động sản.
Chỉ số Tiếp cận đất đai là một trong những thành phần then chốt của Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI). Nâng cao chỉ số này chính là bước đi thiết thực để các địa phương tạo dựng môi trường đầu tư chuyên nghiệp, đồng hành cùng doanh nghiệp và thúc đẩy phát triển bền vững.
Nếu như trước đây các tư vấn viên thường cố tình "cài cắm" nhiều sản phẩm bổ trợ trong hợp đồng bảo hiểm chính khiến thông tin mơ hồ và làm mất niềm tin của khách hàng, thì đến nay hoạt động này đã chính thức phải dừng lại do quy định mới.
VN Index đã không ít lần vượt mốc 1.300 điểm, nhưng đều không thể giữ được mốc này. 1.300 điểm đã trải qua thời gian dài là đỉnh, mà chưa thể trở thành một nền giá mới cho thị trường chứng khoán (TTCK). Nhưng với những chuyển động gần đây, có thể kỳ vọng lần chinh phục này của VN Index tại mốc 1.300 điểm sẽ có cục diện khác.
Sau một thời gian tạm lắng, khoảng cách giữa giá vàng trong nước và thế giới lại tiếp tục bị kéo giãn, có thời điểm chạm mốc hơn 17 triệu đồng/lượng. Cơ quan quản lý không phủ nhận nguyên nhân từ cung - cầu nhưng cũng thẳng thắn chỉ ra dấu hiệu đầu cơ, thổi giá và trục lợi đang góp phần làm méo mó thị trường.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đề xuất sửa luật nhằm tăng hiệu quả xử lý nợ xấu và điều chỉnh quy định cho vay đặc biệt với lãi suất 0%, góp phần hỗ trợ phục hồi và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Đầu tháng 4, chỉ trong vòng bốn phiên giao dịch, VN Index mất đi khoảng 225 điểm, từ hơn 1.300 điểm xuống dưới 1.100 điểm. Nhưng chỉ sau hơn một tháng, chỉ số này đã quay lại ngưỡng hơn 1.300 điểm. Rất nhiều cổ phiếu (CP) đã quay trở về vùng giá cũ như “chưa hề có chuyện gì xảy ra”.
Các ngân hàng tiên phong như Techcombank, MB, TPBank và ACB đã thể hiện rõ sự vượt trội nhờ sự đầu tư bài bản vào hạ tầng công nghệ. Techcombank là thí dụ điển hình, khi duy trì chỉ số CIR (chỉ số chi phí trên thu nhập) thấp nhất hệ thống dưới 30%, nhờ vào việc số hóa toàn diện quy trình phê duyệt, chăm sóc và xử lý giao dịch.
“Kho” là một dịch vụ tự phát trên thị trường chứng khoán (TTCK) do các cá nhân lập ra và tự thỏa thuận với nhau về tất cả các điều khoản ràng buộc. Đây là sản phẩm không được luật hóa nên ẩn chứa rất nhiều rủi ro.
Sau khi chính quyền Mỹ công bố tạm hoãn áp dụng thuế đối ứng trong 90 ngày (hạn cuối ngày 9/7) cho 75 quốc gia, trong đó có Việt Nam, nhiều doanh nghiệp đang tăng tốc sản xuất để bàn giao đơn hàng cho đối tác Mỹ, đồng thời tích cực tìm cách ứng phó.
Về nguyên tắc, tỷ giá USD/VND tăng khiến doanh thu xuất khẩu khi được quy đổi sang đồng Việt Nam sẽ tăng, giúp cho các doanh nghiệp xuất khẩu được hưởng lợi. Tuy nhiên, nếu VND tiếp tục giảm giá so với USD không hẳn có lợi cho xuất khẩu, mà còn có nguy cơ tạo ra nhập khẩu lạm phát, từ đó ăn mòn lợi nhuận của doanh nghiệp.
Quy định yêu cầu doanh nghiệp chỉ được phát hành trái phiếu riêng lẻ khi tổng nợ phải trả không vượt quá 5 lần vốn chủ sở hữu được cho là cần thiết để hạn chế tình trạng các doanh nghiệp “vốn nhỏ, nợ lớn” ồ ạt huy động vốn. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, quy định này khiến các doanh nghiệp lớn gặp nhiều “thiệt thòi”.
Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 do Chính phủ ban hành đặt mục tiêu nền kinh tế số sẽ chiếm 30%. Thời gian để tháo gỡ những “điểm nghẽn”, tạo điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo xử lý rủi ro trong quá trình thử nghiệm công nghệ mới… không còn nhiều.
Về danh nghĩa, các công ty đang niêm yết trên sàn chứng khoán đều là công ty đại chúng, nhưng trong thực tế thông lệ “đại chúng” đã và đang có sự thay đổi mạnh mẽ, nhất là sau mỗi mùa đại hội cổ đông (ĐHCĐ).
Mới đây, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ dự thảo Nghị quyết về việc triển khai thí điểm phát hành và giao dịch tài sản mã hóa. Các chuyên gia cho rằng, điều này không chỉ giúp kiểm soát rủi ro mà còn tạo điều kiện để dòng vốn từ tài sản mã hóa đóng góp chính thức vào nền kinh tế.
Trước mục tiêu tăng trưởng hơn 8% của kinh tế Việt Nam trong năm 2025, thị trường bán lẻ Việt Nam đang sôi động trở lại với chiến lược mở rộng phân phối đa kênh. Từ siêu thị truyền thống tới nền tảng số, doanh nghiệp không ngừng chuyển mình để bắt kịp xu thế tiêu dùng mới.
Tăng trưởng tín dụng trong quý I/2025 đạt được con số ấn tượng. Nhưng rất nhiều doanh nghiệp vẫn không được hưởng lợi. Các chuyên gia cho rằng, mức tăng trưởng này chủ yếu phản ánh yếu tố kỹ thuật hơn là sự cải thiện thật sự trong khả năng tiếp cận của doanh nghiệp.
Việc thành lập Quỹ Nhà ở quốc gia là rất cần thiết để bảo đảm chỗ ở cho người nghèo và người có thu nhập thấp. Tuy nhiên, để phát triển nhà ở giá rẻ tại các đô thị lớn như Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, điều quan trọng là phải tạo ra một quỹ đất và nguồn vốn đủ lớn để đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng.
Theo một số chuyên gia, việc nâng hạng thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam dường như vẫn khó khả thi. Tuy nhiên tốc độ cải thiện cả về kỹ thuật lẫn tính minh bạch những ngày gần đây đang trở nên rõ ràng hơn. Việc nâng hạng được kỳ vọng sẽ tăng cường khả năng huy động vốn, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Tại Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng, Bộ Tài chính tiếp tục đề xuất kéo dài thời gian giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) với một số mặt hàng, dịch vụ thêm 18 tháng, thay vì kết thúc vào tháng 6 năm nay. Như vậy, các mặt hàng, dịch vụ chịu thuế suất 10% có thể được áp mức 8% tới hết năm 2026.
Chính sách thuế quan mới, dự kiến công bố vào ngày 2/4/2025 từ Chính phủ Mỹ đang làm dấy lên lo ngại đối với nhiều ngành sản xuất tại Việt Nam. Tâm lý thận trọng bao trùm thị trường chứng khoán, khiến nhà đầu tư dè dặt hơn trong quyết định giao dịch. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, với thanh khoản cùng dòng tiền hiện tại, đây có thể là cơ hội trong rủi ro.
Thị trường trái phiếu mới chỉ tạm thời yên ắng trước những yêu cầu bức thiết về tính minh bạch. Một sản phẩm "che giấu thông tin" mới xuất hiện có thể làm mọi thứ quay trở lại điểm xuất phát.
Dù đóng góp 50% GDP, hơn 30% ngân sách nhà nước và tạo việc làm cho hơn 80% tổng số lao động nhưng khu vực kinh tế tư nhân vẫn được đánh giá là phát triển chưa tương xứng với tiềm năng. Các chuyên gia nhận định, khi rào cản dần được tháo gỡ, cùng với chính sách thông thoáng và môi trường kinh doanh lành mạnh hơn, kinh tế tư nhân sẽ đủ sức trở thành động lực tăng trưởng hàng đầu của đất nước.
Lần đầu tiên vàng nhẫn trơn chạm mốc 100 triệu đồng/lượng, mức cao nhất trong lịch sử. Giá vàng trong nước tăng nhanh hơn thế giới, cho thấy dấu hiệu cơn “sốt vàng” đang trở lại.