Tìm hiểu về Luật Báo chí 2016

Tìm hiểu về Luật Báo chí 2016

Luật Báo chí số 103/2016/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 5/4/2016, có hiệu lực từ 1/1/2017. Sau khi Luật Báo chí 2016 có hiệu lực thi hành, Luật Báo chí ngày 28/12/1989 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 12/1999/QH10 hết hiệu lực.

Báo chí cách mạng: Ngọn cờ cổ vũ và động viên trên mặt trận nông nghiệp trước 1975

Báo chí cách mạng: Ngọn cờ cổ vũ và động viên trên mặt trận nông nghiệp trước 1975

Một hợp tác xã nhỏ nơi vùng chiêm trũng Quảng Bình đã trở thành khởi nguồn cho một làn sóng thi đua lan rộng khắp miền bắc. Ẩn sau bước chuyển kỳ diệu ấy là vai trò bền bỉ và đầy cảm hứng của báo chí cách mạng - không chỉ truyền tin, mà thổi lửa vào phong trào, khơi dậy niềm tin và tạo dựng động lực đổi thay.

Đại sứ Thụy Sĩ tại Việt Nam, ngài Thomas Gass. (Ảnh: ĐẠI SỨ QUÁN THỤY SĨ TẠI HÀ NỘI)

Nỗ lực đổi mới của truyền thông Việt Nam góp phần củng cố hình ảnh, vị thế quốc gia trên trường quốc tế

Ngài Thomas Gass, Đại sứ Thuỵ Sĩ tại Việt Nam cho biết, là một nhà ngoại giao đã và đang hoạt động tại Việt Nam, cá nhân ông rất vui khi thấy báo chí, truyền thông Việt Nam đang tận dụng tối đa hiệu quả và cung cấp góc nhìn mới, đề xuất chính sách mang tính kiến tạo với một Việt Nam đổi mới, hội nhập và phát triển.

Chuyển đổi số đang thúc đẩy đa dạng hóa nguồn thu của báo chí
Nhà báo Trương Anh Ngọc: Hành trình sống trọn với sự thật, dũng cảm và khác biệt
Tìm hiểu về Luật Báo chí 2016
[Ảnh] Hình ảnh trang nhất báo Đảng địa phương xuất bản ngày 1/7 sau khi sáp nhập tỉnh, thành phố
Bến Tre họp mặt kỷ niệm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam
Báo chí cách mạng: Ngọn cờ cổ vũ và động viên trên mặt trận nông nghiệp trước 1975
Khởi động Giải thưởng báo chí về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số
Lời cảm ơn của Hội Nhà báo Việt Nam
Nỗ lực đổi mới của truyền thông Việt Nam góp phần củng cố hình ảnh, vị thế quốc gia trên trường quốc tế
Những người phụ nữ ấp ủ lửa nghề: Từ Trường Sa đến tâm dịch
Báo chí Việt Nam trước 1925: Bước khởi đầu cho hành trình khai dân trí và phong trào giải phóng dân tộc

Báo chí Việt Nam trước 1925: Bước khởi đầu cho hành trình khai dân trí và phong trào giải phóng dân tộc

Những tờ báo đầu tiên ở Việt Nam ra đời trong bối cảnh dân tộc ta vẫn còn đang nằm dưới ách áp bức, bóc lột của thực dân Pháp. Dù cách làm báo còn rất sơ khai, nhưng những tờ báo lúc đó đã không chỉ làm nhiệm vụ đưa tin, phản ánh đời sống, mà dần trở thành vũ khí sắc bén trong các cuộc đấu tranh chống thực dân, phong kiến.

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa trao giải A cho các tác giả đoạt giải.

Báo Nhân Dân đoạt 1 giải A, 3 giải B, 3 giải C Giải Báo chí Quốc gia lần thứ XIX

Tối 21/6, tại Cung Điền kinh Hà Nội đã diễn ra Chương trình nghệ thuật chào mừng Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (1925-2025) và Lễ trao Giải Báo chí Quốc gia lần thứ XIX - năm 2024 với chủ đề "Thép trong Bút, Lửa trong Tim". Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu chỉ đạo tại buổi lễ.

Tiến sĩ Ngô Bích Ngọc.

Giữ ngọn lửa sự thật trong kỷ nguyên GenAI

Từng là phóng viên, cán bộ truyền thông, biên tập viên và hiện là giảng viên, Tiến sĩ Ngô Bích Ngọc là một trong số ít gương mặt nữ dẫn dắt đào tạo báo chí-truyền thông theo hướng tích hợp công nghệ đồng thời đề cao năng lực tư duy, khả năng phản biện và tính minh bạch của nghề báo trong kỷ nguyên trí tuệ nhân tạo (GenAI).

Liên Chi hội Báo Nhân Dân đoạt giải A Gian trưng bày ấn tượng.

Bế mạc Hội Báo toàn quốc 2025

Chiều 21/6, tại Hà Nội, Hội Báo toàn quốc năm 2025 với chủ đề "Báo chí Việt Nam - Trung thành, sáng tạo, bản lĩnh, đổi mới vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc" đã bế mạc sau 3 ngày hoạt động sôi nổi và hào hứng.

Tổ chức sự kiện – kinh nghiệm đa dạng hóa nguồn thu của cơ quan báo chí

Tổ chức sự kiện – kinh nghiệm đa dạng hóa nguồn thu của cơ quan báo chí

Hiện các cơ quan báo chí đang phải đối mặt với nguy cơ sụt giảm doanh thu mạnh mẽ, trong bối cảnh các nền tảng mạng xã hội đã lấy đi khoảng 70% doanh thu quảng cáo của báo chí chính thống. Do vậy, tổ chức sự kiện là một trong những giải pháp quan trọng được nhiều cơ quan báo chí lựa chọn để đa dạng hóa nguồn thu.

Tổng Bí thư Tô Lâm tới dự và phát biểu. (Ảnh: ĐĂNG KHOA)

Báo chí phải trở thành lực lượng kiến tạo niềm tin, cổ vũ khát vọng phát triển

Sáng 21/6, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia (Hà Nội), Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025). Tổng Bí thư Tô Lâm tới dự, phát biểu và trao tặng Huân chương Hồ Chí Minh.

Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam: Nhà báo CẦN và PHẢI trở thành chỗ dựa tin cậy của công chúng

Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam: Nhà báo CẦN và PHẢI trở thành chỗ dựa tin cậy của công chúng

Đồng chí Đỗ Tiến Sỹ, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam cho hay, trong bối cảnh thông tin thật, giả đan xen và sự thâm nhập rất sâu của AI trong đời sống... đã buộc các nhà báo gánh vác một sứ mệnh lớn lao: “Là người kiểm chứng thông tin, chứ không cần là người đưa tin sớm nhất như trước đây”.

Các phóng viên báo chí tác nghiệp tại Hội báo toàn quốc 2025.

Báo chí đối ngoại - trụ cột của sức mạnh mềm quốc gia trong kỷ nguyên mới

Không chỉ đơn thuần thông tin-tuyên truyền, báo chí đối ngoại đã tham gia tích cực vào định vị một Việt Nam hòa bình, ổn định trên bản đồ thế giới, đồng thời trở thành công cụ sắc bén, kịp thời phản bác các thông tin sai lệch, xuyên tạc về tình hình đất nước, qua đó bảo vệ lợi ích quốc gia, giữ gìn uy tín dân tộc.

Quang cảnh phiên thảo luận "Nguồn thu trong thời đại số: Không chỉ quảng cáo, báo chí phải bán được nhiều thứ hơn". (Ảnh: LÊ PHÚ/TTXVN)

Kinh doanh báo chí trong thời đại số: Không thể đứng ngoài dòng chảy đổi mới sáng tạo

Nếu nhìn nhận báo chí như mọi ngành nghề khác trong xã hội thì nó phải có khả năng nuôi sống chính mình. Nhà báo không chỉ sống bằng lý tưởng. Tòa soạn không thể tồn tại nếu thiếu dòng tiền ổn định. Nhu cầu sinh tồn ấy đã khởi phát cho hàng loạt thay đổi sâu sắc đến cách làm báo và cách kiếm tiền từ sản phẩm báo chí.

Các diễn giả tham dự phiên thảo luận. (Ảnh: QUANG HÙNG)

Tòa soạn thời đại số: Cơ hội từ tinh gọn theo Nghị quyết 18

Đối với báo chí, tinh gọn bộ máy không chỉ là yêu cầu theo Nghị quyết 18-NQ/TW, mà còn là phép thử tư duy quản trị tòa soạn trong thời đại mới. Khi nhân lực trẻ còn thiếu, công nghệ phát triển nhanh và yêu cầu phóng viên “đa nhiệm” trở thành xu thế, các cơ quan báo chí và cơ sở đào tạo đang phải cùng lúc thích ứng và đổi mới.

Các diễn giả tại phiên thảo luận. (Ảnh: Thành Đạt)

Cá nhân hóa nội dung để giữ độc giả trung thành

Trong kỷ nguyên số, bạn đọc không chỉ muốn đọc, nghe, xem mà còn muốn cảm nhận và kết nối với thông tin một cách cá nhân hơn. Để vượt qua giới hạn của không gian và thời gian, báo chí đứng trước thách thức: Làm thế nào để thông tin không chỉ mới nhất, chính xác nhất mà phải phù hợp với từng cá nhân?