Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ân cần thăm hỏi nhân dân xã Sĩ Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn. (Ảnh: TTXVN)

Giá trị tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận về đường lối đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam qua công trình của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Công trình "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa được phát hành đã bổ sung kho tàng lý luận của Đảng, qua đó, có tác dụng định hướng quan trọng với sự nghiệp cách mạng của dân tộc.

Cuốn sách “Quốc hội trong tiến trình đổi mới đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp tục định hướng cho Quốc hội không ngừng đổi mới và phát triển

Cuốn sách “Quốc hội trong tiến trình đổi mới đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp tục định hướng cho Quốc hội không ngừng đổi mới và phát triển

Ngày 6/1/1946, trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn, thử thách sau khi đất nước giành được độc lập, cuộc Tổng tuyển cử bầu ra Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đã được tổ chức thành công, mở ra thời kỳ phát triển mới của dân tộc.

Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, cùng với những chính sách nhân văn, bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội cho nhân dân. (Ảnh: tapchicongsan.org.vn)

Phát triển kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội

Trong bài viết “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng xác định rõ: “Chúng ta cần sự phát triển kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, chứ không phải gia tăng khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội” và cho rằng, phải chăng những mong ước tốt đẹp đó chính là một trong những “giá trị đích thực của chủ nghĩa xã hội và cũng chính là mục tiêu, là con đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta và nhân dân ta đã lựa chọn và đang kiên định, kiên trì theo đuổi”.(1)
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gặp mặt đại biểu điển hình tiêu biểu toàn quốc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ngày 2/11/2023. Ảnh: TTXVN

Chọn người tài, đức trong xây dựng đội ngũ cán bộ của Đảng

Ngày 13/3/2024, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Tiểu ban Nhân sự Đại hội XIV của Đảng có bài phát biểu quan trọng tại Phiên họp đầu tiên của Tiểu ban Nhân sự. Việc chọn người tài đức trong xây dựng đội ngũ cán bộ của Đảng là quan điểm xuyên suốt, nhất quán được thể hiện trong bài viết này.
Mấy cảm nhận về cuốn sách mới của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Mấy cảm nhận về cuốn sách mới của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Chuyên môn giỏi ở đâu cũng cần và Đảng cũng rất cần, bởi chính những người có chuyên môn giỏi sẽ góp phần làm phong phú thêm, làm mạnh thêm và làm cho tư tưởng của Đảng được triển khai một cách thông suốt, lan rộng đến các tầng lớp, đến các đối tượng khác nhau trong xã hội.
Ý kiến về Cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Thể hiện tầm cao trí tuệ, tư duy sắc sảo, sáng tạo

Ý kiến về Cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Thể hiện tầm cao trí tuệ, tư duy sắc sảo, sáng tạo

Cuốn sách “Một số vấn đề về đường lối quân sự, chiến lược quốc phòng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ mới”, tập hợp 39 bài viết, bài phát biểu, trả lời phỏng vấn của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Bí thư Quân ủy Trung ương.
Ý kiến về Cuốn sách của Tổng Bí thư: Góp phần phát triển, hoàn thiện đường lối quân sự

Ý kiến về Cuốn sách của Tổng Bí thư: Góp phần phát triển, hoàn thiện đường lối quân sự

Cuốn sách “Một số vấn đề về đường lối quân sự, chiến lược quốc phòng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ mới” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Bí thư Quân ủy Trung ương vừa ra mắt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong bối cảnh hiện nay.
Giá trị tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận về đường lối đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam qua công trình của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Cuốn sách “Quốc hội trong tiến trình đổi mới đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp tục định hướng cho Quốc hội không ngừng đổi mới và phát triển
Phát triển kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội
Đồng chí Nguyễn Phú Trọng – Nhà lý luận xuất sắc của Đảng, tấm gương đạo đức sáng ngời
Chọn người tài, đức trong xây dựng đội ngũ cán bộ của Đảng
Mấy cảm nhận về cuốn sách mới của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Ý kiến về Cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Thể hiện tầm cao trí tuệ, tư duy sắc sảo, sáng tạo
Ý kiến về Cuốn sách của Tổng Bí thư: Góp phần phát triển, hoàn thiện đường lối quân sự
Giới học giả tại Singapore ấn tượng với tầm nhìn và phong cách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Khẳng định vai trò to lớn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong hoạt động Quốc hội
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Nhà lý luận có trí tuệ mẫn tiệp, đầy bản lĩnh

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Nhà lý luận có trí tuệ mẫn tiệp, đầy bản lĩnh

Bày tỏ sự ngưỡng mộ, kính trọng về tư duy, kiến thức cũng như những cống hiến to lớn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nhiều cán bộ, đảng viên cho rằng, những cuốn sách được xuất bản và ra mắt trong thời gian qua là những tổng kết lý luận chặt chẽ trên nhiều lĩnh vực, thể hiện rõ bản lĩnh, quan điểm, lập trường nhất quán, kiên định của Tổng Bí thư và tư duy tầm chiến lược, nhưng lại rất cụ thể của một nhà lý luận, nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng và dân tộc ta.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Người truyền lửa cho đội ngũ trí thức

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Người truyền lửa cho đội ngũ trí thức

"Thông tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần đã gây xúc động sâu sắc trong toàn thể cán bộ, đảng viên và mọi tầng lớp nhân dân, trong đó có giới trí thức tại Thành phố Hồ Chí Minh", Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Tuấn Hưng, Bí thư Đảng ủy, Phó Viện trưởng phụ trách Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam xúc động chia sẻ.
Phát biểu của Tổng Bí thư về công tác nhân sự: Ba "trụ cột" dựng lên bộ máy nhân sự của Đảng

Phát biểu của Tổng Bí thư về công tác nhân sự: Ba "trụ cột" dựng lên bộ máy nhân sự của Đảng

Công tác cán bộ không chỉ là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng mà còn là mắt xích trọng yếu trong toàn bộ hoạt động của Đảng, nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng. Bác Hồ đã khẳng định: "Cán bộ là cái gốc của mọi công việc. Muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém"; "Huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng".
Để báo cáo chính trị là văn kiện trung tâm của Đại hội

Để báo cáo chính trị là văn kiện trung tâm của Đại hội

Hiện nay, các cấp ủy đang dự thảo văn kiện đại hội nhiệm kỳ khóa 2025-2030, đọc các bài viết của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về Đại hội XIII, thấy vẫn nguyên giá trị, nhất là đối với xây dựng báo cáo chính trị. Đồng chí lưu ý, “Việc xây dựng báo cáo chính trị- văn kiện trung tâm của mỗi đại hội, phải thể hiện một cách tập trung nhất tầm nhìn, bản lĩnh, trí tuệ, ý chí và sức mạnh đoàn kết của cấp ủy, tổ chức đảng, đảng viên và các tầng lớp nhân dân ” .
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với nhân dân xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Ảnh: TTXVN

Nâng cao nhận thức, tạo sự đồng thuận xây dựng đại đoàn kết toàn dân tộc ở Việt Nam qua nghiên cứu tác phẩm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Nghị quyết số 43-NQ/TW, ngày 24-11-2023, của Hội nghị Trung ương 8 khóa XIII, “Về tiếp tục phát huy truyền thống, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước ta ngày càng phồn vinh, hạnh phúc” nhấn mạnh, đại đoàn kết toàn dân tộc là truyền thống quý báu, đường lối chiến lược quan trọng, xuyên suốt của Đảng; nguồn sức mạnh to lớn, nhân tố quyết định thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc… Vì vậy, cuốn sách “Phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước ta ngày càng giàu mạnh, văn minh, hạnh phúc” của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là cẩm nang lý luận, thực tiễn quý giá, định hướng phát huy sức mạnh vĩ đại của khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong giai đoạn hiện nay.
Một góc thành phố Hà Nội. (Ảnh: DUY LINH)

Dưới sự lãnh đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh nhất châu Á

Đây là nhận xét của tờ New York Times về di sản của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, được Tiến sĩ Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, dẫn lại trong bài viết về những dấu ấn lãnh đạo của Tổng Bí thư từ góc nhìn phát triển kinh tế. Xin trân trọng giới thiệu bài viết của Tiến sĩ Nguyễn Bích Lâm trên Cổng Thông tin điện tử Chính phủ với bạn đọc.
Cơ sở cho niềm tin vững chắc

Cơ sở cho niềm tin vững chắc

Nhân kỷ niệm 131 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2021) và bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 (ngày 23/5/2021), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài viết “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”. Xuất phát từ góc nhìn thực tiễn, bài viết đưa ra những lý lẽ sâu sắc, luận cứ, lý giải thuyết phục, tạo cơ sở niềm tin vững chắc vào chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Giữ danh dự đảng viên: Điều thiêng liêng và cao quý nhất

Giữ danh dự đảng viên: Điều thiêng liêng và cao quý nhất

Ngày 11/8/2021, phát biểu tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng một lần nữa nhấn mạnh: Cán bộ, đảng viên mà trước hết là người lãnh đạo đừng bị cám dỗ bởi những lợi ích xấu xa, phải biết trọng liêm sỉ, giữ danh dự, bởi: “Danh dự mới là điều thiêng liêng, cao quý nhất!”.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì cuộc họp của Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực hồi tháng 4/2022. (Ảnh: TTXVN)

Tạo bước đột phá trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Thực tế khẳng định, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đang tiếp tục được đẩy mạnh, có bước tiến mới, quyết liệt, đồng bộ, toàn diện và hiệu quả hơn, nhất là việc gắn phòng, chống tham nhũng, tiêu cực với công tác cán bộ, xử lý nghiêm sai phạm, miễn nhiệm, từ chức theo quy định của Ðảng, Nhà nước, để lại dấu ấn tốt, củng cố thêm niềm tin của nhân dân, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế-xã hội.
Chống tham nhũng, tiêu cực: Xử lý “không có vùng cấm, không có ngoại lệ, bất kể người đó là ai”

Chống tham nhũng, tiêu cực: Xử lý “không có vùng cấm, không có ngoại lệ, bất kể người đó là ai”

Tham nhũng và tiêu cực đều làm mất đi sự trong sạch của bộ máy Đảng, Nhà nước, ảnh hưởng nghiêm trọng đến danh dự, uy tín, phẩm chất đạo đức, vai trò nêu gương của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức; làm suy giảm niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ. Do đó, công tác phòng, chống tham nhũng phải gắn liền, đồng bộ với công tác phòng, chống tiêu cực, nhất là chống suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống.
Nhận diện, chỉ rõ "gốc" của tham nhũng, tiêu cực

Nhận diện, chỉ rõ "gốc" của tham nhũng, tiêu cực

Tư tưởng và các nội dung qua cuốn sách "Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng , tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh" của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhận diện và chỉ rõ "suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống" - cái gốc của tham nhũng, tiêu cực và rộng hơn chính là của tội phạm tham nhũng.
Quang cảnh Hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.

Xây dựng văn hóa liêm chính

Xây dựng văn hóa liêm chính là một trong những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đặc biệt là trong công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực hiện nay. Văn hóa liêm chính là nền tảng để xây dựng ý thức và thực hành liêm chính của cán bộ, đảng viên trong Đảng và hệ thống chính trị.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu tại Hội nghị Hội nghị Văn hóa toàn quốc, ngày 24/11/2021. (Ảnh: ĐĂNG KHOA)

Vô cùng tiếc thương, lưu luyến tiễn biệt Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng kính mến!

Những ngày qua, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, đồng bào ta ở nước ngoài và bạn bè quốc tế hết sức đau buồn, tiếc thương về việc đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã trút hơi thở cuối cùng và từ biệt chúng ta. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng với gia đình Tổng Bí thư đã ra Thông cáo đặc biệt về sự kiện này.
Cuốn sách "Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc". (Ảnh; nhandan.vn)

Tác phẩm của tư duy, tầm nhìn và sự tâm huyết với sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa, con người Việt Nam

Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có những chỉ đạo toàn diện về văn hóa thông qua cuốn sách "Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc". Tác phẩm gửi gắm những thông điệp sâu sắc của đồng chí Tổng Bí thư đối với đội ngũ trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ và những người làm công tác văn hóa.
Cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Nền tảng lý luận cho công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong giai đoạn mới

Cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Nền tảng lý luận cho công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong giai đoạn mới

Cuốn sách Kiên quyết, kiên trí đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh tổng kết thực tiễn phong phú chặng đường 10 năm từ khi Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực được thành lập, trực thuộc Bộ Chính trị, do đồng chí Tổng Bí thư làm Trưởng ban; rút ra những vấn đề ở tầm lý luận về công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; định hướng những giải pháp trọng tâm trong thời gian tới.
Bài học lớn của công cuộc đổi mới ở Việt Nam

Bài học lớn của công cuộc đổi mới ở Việt Nam

Cuốn sách "Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh" của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, gồm 612 trang. Cuốn sách có 3 phần, trình bày một cách hệ thống những quan điểm, chỉ đạo của đồng chí Tổng Bí thư theo từng nhóm vấn đề góp phần làm sáng rõ bước phát triển trong tư duy lý luận của Đảng về công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
"Bệnh sợ trách nhiệm" - 50 năm trước và hiện nay

"Bệnh sợ trách nhiệm" - 50 năm trước và hiện nay

Tháng 11/1973, trên chuyên mục "Sinh hoạt tư tưởng" của Tạp chí Cộng sản có đăng bài viết "Bệnh sợ trách nhiệm" của đồng chí Nguyễn Phú Trọng với bút danh "Người xây dựng". Khi đó, đồng chí Nguyễn Phú Trọng là biên tập viên của Tạp chí Cộng sản. Nửa thế kỷ đã đi qua, đọc lại bài viết này và liên hệ với tình hình hiện nay, chúng ta có rất nhiều điều suy ngẫm.
Kiên quyết, kiên trì trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng

Kiên quyết, kiên trì trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng

Nhìn lại kết quả thực hiện Nghị quyết Ðại hội XII của Ðảng, Trung ương đã nhận định, công tác xây dựng Ðảng đã đạt được kết quả toàn diện, trong đó nổi bật là đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Nhất quán quan điểm lãnh đạo, chỉ đạo và thực hiện quyết liệt, toàn diện, đi vào chiều sâu, không có vùng cấm, không có ngoại lệ, công tác phòng, chống tham nhũng đã đạt nhiều kết quả rất quan trọng, đóng góp những bài học quý về lý luận và thực tiễn.
Xây dựng Ðảng về chính trị

Xây dựng Ðảng về chính trị

Xây dựng Ðảng về chính trị thường được đặt lên hàng đầu khi bàn về bốn mục tiêu xây dựng Ðảng: Chính trị, tư tưởng, tổ chức, đạo đức. Bốn mục tiêu có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau, thậm chí ở những mức độ và cách thể hiện khác nhau, các mục tiêu thâm nhập vào nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Tuy nhiên, mỗi mục tiêu có nội hàm và những khía cạnh đặc trưng cần được làm rõ và nhấn mạnh.
Cử tri bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026. Ảnh: TTXVN

Quán triệt các luận điểm trong bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” trong đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch

Từ việc nghiên cứu bài viết của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, tác giả rút ra những vấn đề cần quán triệt trong công tác đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình hiện nay.