Ngày 1/7, Trung tâm hành chính công phường Sài Gòn thuộc Thành phố Hồ Chí Minh mới chính thức đi vào hoạt động theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp. Ngày đầu làm việc, cán bộ công chức, viên chức phường nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ để phục vụ tốt hơn người dân và doanh nghiệp.
Ngày 30/6, hầm chui HC1-01 tại nút giao An Phú, Thành phố Hồ Chí Minh đã thông xe, đánh dấu hoàn thành giai đoạn đầu của dự án giao thông trọng điểm ở cửa ngõ phía đông Thành phố Hồ Chí Minh.
Với lý luận sắc sảo, kinh nghiệm thực tiễn sâu sắc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Bí thư Quân ủy Trung ương, đã có nhiều chỉ đạo quan trọng xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam vững mạnh về chính trị; giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với Quân đội, bảo đảm cho Quân đội ta luôn luôn giữ vững bản chất cách mạng, mục tiêu, lý tưởng chiến đấu, hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó.
Là một người con của Thủ đô Hà Nội, sinh thời, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã gắn bó sâu sắc và luôn dành tình cảm đặc biệt, gần gũi và thân thương nhất với Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô.
Xin trân trọng giới thiệu bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trong đã được đăng trên Tạp chí Cộng sản, số tháng 11/1977, khi đồng chí công tác tại Tạp chí Cộng sản. Báo Nhân Dân đăng lại, số ra ngày 3/4/2012.
Trong bài phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Bí thư Quân ủy Trung ương tại Hội nghị Quân ủy Trung ương lần thứ 6, nhiệm kỳ 2020-2025, đã nhấn mạnh đến công tác bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán bộ quân đội vững mạnh, đủ đức, đủ tài, có uy tín cao; cấp trên phải làm gương cho cấp dưới, chỉ huy phải mẫu mực trước toàn đơn vị; theo tinh thần “7 dám”: “Dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám đổi mới, sáng tạo, dám đương đầu với khó khăn, thử thách, và dám hành động vì lợi ích chung".
Khi đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại quê nhà thôn Lại Đà, xã Đông Hội, huyện Đông Anh (Hà Nội) hay tại Nhà tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông (Hà Nội), điều bất cứ ai cũng có thể nhận thấy, ngoài cơ quan chức năng, lực lượng thanh niên tình nguyện của Thủ đô đã hỗ trợ rất tận tình, hiệu quả đối với những người đến viếng.
Vào lúc 15 giờ ngày 26/7, Lễ an táng đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức tại Nghĩa trang Mai Dịch, thành phố Hà Nội.
Chiều 26/7, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, cùng các đồng chí lãnh đạo Trung ương, nguyên lãnh đạo Trung ương, nguyên lãnh đạo Thành phố Hồ Chí Minh đã đến dự Lễ Truy điệu đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội trường Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh.
Trong ngàn vạn người đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Thành phố Hồ Chí Minh, có rất nhiều sự tiếc nuối, hụt hẫng; nhiều kỷ niệm được nhắc nhớ và thể hiện từ nỗi lòng của nhân dân kính yêu ông; trong đó, có nhiều nhân sĩ, trí thức, doanh nhân đã bày tỏ lòng thành kính khi nhắc đến việc làm và hình ảnh của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng lúc sinh thời.
Ngay từ sáng sớm 26/7, đông đảo người dân tiếp tục đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội trường Thống nhất Thành phố Hồ Chí Minh. Bộ phận điều phối tại lễ tang đã hướng dẫn người dân xếp hàng trật tự để chờ vào viếng.
Theo Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, có 38.127 lượt người đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội trường Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh trong ngày 25/7.
Trước sự ra đi của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội Người cao tuổi Việt Nam Nguyễn Thanh Bình đã có bài viết "Người cao tuổi Việt Nam thương tiếc, nhớ ơn Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng". Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu bài viết cùng bạn đọc.
Lễ viếng đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Thành phố Hồ Chí Minh được tổ chức tại Hội trường Thống Nhất, quận 1. Từ rất sớm, dòng người đã nối nhau đến đây để được viếng người lãnh đạo mẫu mực, vẹn đức, vẹn tài.
Lễ viếng đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Thành phố Hồ Chí Minh được tổ chức tại Hội trường Thống Nhất, quận 1. Từ rất sớm, dòng người đã nối nhau đến đây để được viếng người lãnh đạo mẫu mực, vẹn đức, vẹn tài.
Chiều 24/7, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tiếp Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Chính quyền Nhân dân, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cuba Esteban Lazo Hernandez dẫn đầu Đoàn đại biểu Cuba sang dự lễ Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nguyễn Phú Trọng, nhà lãnh đạo đặc biệt xuất sắc của Đảng, Nhà nước ta, nhà lý luận, nhà tư tưởng, nhà văn hóa uyên bác, một nhân cách mẫu mực, người con rất mực hiếu đễ và nhân văn của Nhân dân ta đã không còn nữa. Đây là sự mất mát to lớn của Đảng ta, đất nước ta, dân tộc ta và Nhân dân ta. Vô cùng thương tiếc đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Người lãnh đạo kiên trung, trọn đời vì nước vì dân!
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nhà lãnh đạo mẫu mực, dù ở cương vị nào đều luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho lực lượng Công an nhân dân nói chung và Công an Thủ đô nói riêng. Mỗi cán bộ, chiến sĩ Công an Thủ đô luôn khắc ghi lời dạy của Tổng Bí thư và quyết tâm thực hiện lời thề: “Vì nước quên thân, vì dân phục vụ”.
Giới chuyên gia, học giả nhiều nước trên thế giới đã có những đánh giá khẳng định vai trò, đóng góp của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đối với công cuộc xây dựng và phát triển đất nước cũng như nỗ lực xây dựng, chỉnh đốn Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trong những ngày qua, truyền thông thế giới đã thông tin về việc Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần, đồng thời nhắc lại những dấu mốc chính trong sự nghiệp và các cương vị mà người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam từng đảm nhiệm.
Cộng đồng người Việt tại Pháp rất tự hào về nhân cách cao quý và luôn ghi nhớ những lời căn dặn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, coi đó là nguồn động viên to lớn trong công cuộc phát triển đất nước.
Được tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần, đồng chí Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội đã bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn và chia sẻ những cảm xúc, suy nghĩ của mình về nhà lãnh đạo lỗi lạc của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng không dừng lại ở câu hỏi: “Vậy thì chúng ta phải định hình chủ nghĩa xã hội thế nào, và định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội thế nào cho phù hợp với hoàn cảnh, đặc điểm cụ thể ở Việt Nam?”, mà còn giải thích con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà Việt Nam đang đi dưới những hoàn cảnh và đặc điểm của Việt Nam.
Cuốn sách “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có giá trị và ý nghĩa sâu sắc trong việc bồi dưỡng niềm tin về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cho thanh niên, để lực lượng kế tục sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng luôn giữ vững niềm tin “chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam; đi lên chủ nghĩa xã hội là yêu cầu khách quan, là con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam (1).
Ngày 3/2/2020, tại Hà Nội, đồng chí Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã đọc diễn văn khai mạc Lễ kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2020). Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Xin trân trọng giới thiệu Diễn văn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu ra Quốc hội của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (6/1/1946-6/1/2016). Đầu đề là của Báo Nhân Dân, số ra ngày 7/1/2016.
Sáng 2/2 tại Thủ đô Hà Nội, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và thành phố Hà Nội đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 85 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2015). Trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: