Đồng chí Nguyễn Phú Trọng bắt đầu sự nghiệp bằng nghề báo. Ông trải qua các vị trí công tác ở Tạp chí Học tập, nay là Tạp chí Cộng sản từ cán bộ tư liệu, biên tập viên, Trưởng ban, Phó Tổng Biên tập đến Tổng Biên tập. Ông còn tham gia giảng dạy, đào tạo đội ngũ người làm báo Việt Nam tại Học viện Báo chí-Tuyên truyền.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nhà lãnh đạo mẫu mực, dù ở cương vị nào đều luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho lực lượng Công an nhân dân nói chung và Công an Thủ đô nói riêng. Mỗi cán bộ, chiến sĩ Công an Thủ đô luôn khắc ghi lời dạy của Tổng Bí thư và quyết tâm thực hiện lời thề: “Vì nước quên thân, vì dân phục vụ”.
Với thế hệ trẻ chúng tôi, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng không chỉ là một nhà lãnh đạo tài ba, một người cộng sản chân chính, mà còn là hình mẫu của người lãnh đạo luôn vì lợi ích nhân dân, đất nước. Ý chí vươn lên, học hỏi không ngừng nghỉ của Tổng Bí thư là tấm gương để tuổi trẻ noi theo.
Chúng tôi vô cùng cảm phục tấm lòng, sự cống hiến của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng. Trọn cuộc đời, đồng chí luôn kiên định đường lối độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kiên trì nghiên cứu lý luận chính trị nhằm bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng và vận dụng, phát triển phù hợp trong giai đoạn cách mạng mới của đất nước; qua đó, góp phần làm cho đảng viên, nhân dân tin tưởng vào con đường cách mạng mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn.
Trong mắt bạn bè đồng môn khoa Văn, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là một người bạn tốt, sống nghĩa tình, nhân văn trong cả công việc lẫn đời thường - "một đám mây tinh khiết, thanh cao đã bay qua".
Ngày 14/7/2016, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã thăm xã Bản Bo, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu. Những lời nói, động viên của Tổng Bí thư đã trở thành động lực tiếp thêm sức mạnh để người dân, chính quyền xã Bản Bo vươn lên thoát nghèo.
Có một dấu hiệu hy vọng rất tinh tế mà những người quan sát kỹ sẽ thấy rõ: Trong thời gian Tổng Bí thư, Chủ tịch nước chưa tái xuất hiện, vẫn có rất nhiều “củi” tiếp tục được đưa vào chiếc lò vĩ đại.
Trước tiên em kính chúc anh sức khỏe dồi dào và thành công rực rỡ ở cương vị quan trọng bậc nhất của nước nhà. Em muốn báo cáo anh một số thông tin mà em nghe trực tiếp được.
Còn nhớ, tôi và đồng chí Nguyễn Phú Trọng cùng thế hệ công tác tại Tạp chí Cộng sản. Khi đó, chúng tôi là lớp thế hệ trẻ nên còn nhiều lo lắng, bỡ ngỡ, nhưng chúng tôi đã luôn động viên nhau cùng tiến bộ trong điều kiện tự học hỏi, trau dồi kiến thức để hoàn thành nhiệm vụ công tác.
Ngày 9/6/2012 (cách đây 12 năm), nhân dịp kỷ niệm 87 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2012) và 82 năm Ngày Tạp chí Cộng sản xuất bản số đầu tiên (5/8/1930-5/8/2012), Đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản, đã về thăm, làm việc với cán bộ, phóng viên và biên tập viên của Tạp chí Cộng sản. Tại buổi làm việc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu tâm sự, ghi nhận kết quả và căn dặn cán bộ Tạp chí Cộng sản.
Nhắc tới Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, cá nhân tôi nhớ lời kêu gọi “Tất cả vì sức khỏe, tính mạng của nhân dân” của đồng chí vào thời đỉnh điểm dịch Covid-19 bùng phát. Khẩu hiệu này đã được hàng vạn cán bộ, chiến sĩ các lực lượng trên tuyến đầu chống dịch hưởng ứng với tinh thần “nhất hô, bá ứng” ngày đêm bám sát địa bàn, không ngại gian khổ, hiểm nguy đẩy lùi dịch bệnh. Hội Đông y tỉnh Quảng Bình trong thời điểm đó cũng là một trong những đơn vị gương mẫu thực hiện lời kêu gọi của Tổng Bí thư.
Là người giữ chức vụ cao nhất của Đảng, Nhà nước nhưng Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng luôn dành những từ ngữ trân trọng, trìu mến và ấm áp khi kể về thầy cô và bạn bè.
Phó Giám đốc, Phó Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật Phạm Thị Thinh chia sẻ lại những cảm xúc, kỷ niệm trong quá trình tham gia biên tập hơn 20 cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Là một kiều bào, tự hào mang trong mình dòng máu Việt, tôi hết sức vui mừng trước những thành tựu của Việt Nam, trong đó có đóng góp của ngoại giao “cây tre Việt Nam”.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trước hết là một nhà tư tưởng lý luận kiệt xuất của Đảng ta trong thời đại Hồ Chí Minh. Trong tư tưởng lý luận cách mạng của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn trung thành với chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời đã được bổ sung, phát triển tươi mới phù hợp với thực tiễn của đất nước và thời đại ngày nay.
“Dù khi còn là một nhà báo, một chuyên viên bậc 5 hay lúc đã trở thành người đứng đầu Đảng ta, con người anh Trọng vẫn vậy thôi, giản dị, khiêm tốn mà sâu sắc, tình cảm” - nhà báo Vũ Ngọc Lân (bút danh Vũ Lân), người có 20 năm gắn bó cả trong công việc lẫn đời sống với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nói như vậy.
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn chú trọng đi công tác ở cơ sở để nắm bắt tình hình đời sống, tâm tư của người dân trên mọi miền Tổ quốc. Đến nay, kỷ niệm những lần Tổng Bí thư đến thăm, làm việc, gặp gỡ, động viên vẫn còn nguyên trong tâm trí nhiều người.
Với tầm nhìn chiến lược sâu sắc và quyết tâm cao, kiên quyết, kiên trì trong chỉ đạo và tổ chức thực hiện, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có những đóng góp lớn trong việc cải cách và nâng cao hiệu quả hoạt động của Đảng. Đối với Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương, Tổng Bí thư luôn coi trọng và dành tình cảm đặc biệt.
Sinh thời, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dành nhiều tâm huyết, trăn trở cho hoạt động của Quốc hội. Đặc biệt, với kinh nghiệm thực tiễn qua 2 nhiệm kỳ giữ cương vị Chủ tịch Quốc hội (khóa XI, XII), Tổng Bí thư đã có những chỉ đạo toàn diện, khách quan, sâu sắc về tổ chức và hoạt động của Quốc hội; đồng thời có những định hướng chỉ đạo rất sát sao việc đổi mới để Quốc hội ngày càng hoàn thiện hơn.
Với 80 năm tuổi đời, 57 năm tuổi Đảng, con người của Tổng Bí thư là hình mẫu về đạo đức cách mạng khiêm tốn, giản dị, gần gũi với đồng chí, với nhân dân.
Sinh thời, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn hướng về quê hương với tình cảm thiết tha, sâu nặng. Được tin Tổng Bí thư qua đời, cán bộ, nhân dân xã Đông Hội, huyện Đông Anh, Hà Nội đã dành cho người con ưu tú của quê hương rất nhiều tình cảm trân trọng và sự tiếc thương vô hạn. Với họ, một trái tim lớn vừa ngừng đập.
NDO - “Sáng hôm đó, chúng tôi thực sự bất ngờ khi anh Trọng lại tới trường bằng xe máy”, Nhà giáo Ưu tú Đặng Đình Đại, nguyên Hiệu trưởng Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều, nơi tân Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng học thuở thiếu thời kể lại ấn tượng cách đây gần 10 năm, khi trường tổ chức buổi gặp mặt cựu học sinh để tới mừng thọ thầy giáo.
Tại Phiên họp của Tiểu ban Nhân sự Đại hội XIV của Đảng mới đây, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Tiểu ban đã có bài phát biểu quan trọng: “Một số vấn đề cần được đặc biệt quan tâm trong công tác chuẩn bị nhân sự Đại hội XIV của Đảng”. Tiếp thu nội dung phát biểu của Tổng Bí thư, cán bộ, đảng viên ở Quảng Bình bày tỏ niềm tin sâu sắc về công tác chuẩn bị nhân sự cho Đại hội XIV của Đảng sắp diễn ra…
Trong mắt bạn bè đồng môn khoa Văn, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là một người bạn tốt, sống nghĩa tình, nhân văn trong cả công việc lẫn đời thường - "một đám mây tinh khiết, thanh cao đã bay qua".
Với mỗi cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân tỉnh Hà Giang, lời dặn dò của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng “Danh dự là điều thiêng liêng, cao quý nhất” là kim chỉ nam để “tự soi”, “tự sửa”.
Trong những ngày tháng 7 này, nhiều bài báo, bài viết, thước phim, dòng chia sẻ kỷ niệm về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nổi bật trên các phương tiện truyền thông xã hội. Nhân dân bày tỏ tình cảm yêu quý, ngưỡng mộ, tiếc thương khi biết Tổng Bí thư không còn nữa. Được công tác và làm việc với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Tạp chí Cộng sản, tôi xin chia sẻ đôi dòng cảm nghĩ về Đồng chí.
Ngày 9-6-2012 (cách đây 12 năm), nhân dịp kỷ niệm 87 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21-6-1925 - 21-6-2012) và 82 năm Ngày Tạp chí Cộng sản xuất bản số đầu tiên (5-8-1930 - 5-8-2012), Đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản, đã về thăm, làm việc với cán bộ, phóng viên và biên tập viên của Tạp chí Cộng sản. Tại buổi làm việc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu tâm sự, ghi nhận kết quả và căn dặn cán bộ Tạp chí Cộng sản.
Còn nhớ, tôi và đồng chí Nguyễn Phú Trọng cùng thế hệ công tác tại Tạp chí Cộng sản. Khi đó, chúng tôi là lớp thế hệ trẻ nên còn nhiều lo lắng, bỡ ngỡ, nhưng chúng tôi đã luôn động viên nhau cùng tiến bộ trong điều kiện tự học hỏi, trau dồi kiến thức để hoàn thành nhiệm vụ công tác.
Trong bối cảnh đất nước đang phải đối mặt với cơn bão lần thứ tư của đại dịch Covid-19, rất nhiều khó khăn, thử thách đặt ra đòi hỏi phải được giải quyết. Tuy nhiên, một mặt trận cũng không kém phần nóng bỏng, cam go, quyết liệt là mặt trận phòng, chống tham nhũng.
Bài viết Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã trả lời trúng và đúng những vấn đề đảng viên, cán bộ, nhân dân cũng như học giả, chính khách nước ngoài quan tâm.
Một người yêu nước - người mà chúng tôi muốn xướng tên không ai khác, là cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Lòng yêu nước của một nhân cách, một tâm hồn lớn Nguyễn Phú Trọng đã đi vào lòng dân thật sâu đậm.
Cho đến bây giờ, tôi vẫn nhớ như in về ấn tượng của mình sau khi được nghe báo cáo viên báo cáo chuyên đề “Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân”. Đó là khoảng năm 1990, khi ấy tôi vừa tốt nghiệp đại học, chuyên ngành kinh tế chính trị, mới được nhận vào công tác tại Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Đối với chúng tôi - lớp cán bộ trẻ mới được nhận về công tác tại Tạp chí Cộng sản vào năm 1992 - ấn tượng đối với đồng chí Tổng Biên tập Nguyễn Phú Trọng là một người lãnh đạo uy nghiêm, mực thước, điềm đạm và cũng rất mực tình cảm, ấm áp, thấm đẫm nhân văn, tình người, thể hiện qua những cử chỉ, lời nói, ứng xử thường ngày.
Không ít người dân đã không cầm được nước mắt khi xem lại 44 bức ảnh về cuộc đời đầy giản dị của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, được trưng bày tại trụ sở Báo Nhân Dân.
Suy cho cùng, cuộc đời mỗi người đâu chỉ cần nhà cửa, ôtô thôi đâu, còn cần nhiều thứ khác nữa chứ: danh tiếng, sự kính trọng của đồng nghiệp, của con cái, bạn bè và sự tự hào của chính bản thân khi cống hiến cho đất nước, dù là những thứ rất nhỏ mà thôi.
Những ống kính máy ảnh, máy quay phim và ngòi bút của các phóng viên đã kịp ghi lại những hình ảnh vô cùng xúc động trong hai ngày Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ở hai đầu Tổ quốc.
Trên cương vị Tổng Bí thư, Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã 3 lần về thăm Đảng bộ, chính quyền, nhân dân các dân tộc tỉnh Đắk Lắk.
Lời kêu gọi cả nước chống dịch của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khắc họa sâu sắc hình ảnh của một Việt Nam quật cường, kiên định, có truyền thống anh hùng, luôn đùm bọc lẫn nhau. Truyền thống và tinh thần ấy càng cần thiết được khơi dậy và phát huy trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đang lây lan rất nhanh ở nhiều tỉnh, thành phố của nước ta, trong đó có “tâm dịch” Thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh phía nam và Thủ đô Hà Nội.