Lớp học tiếng Việt của thầy Sáu ở tỉnh Nakhon Phanom.

Thân thương lớp học tiếng Việt

Trong các cuộc trò chuyện với chúng tôi, lớp Việt kiều cao tuổi ở Thái-lan đều bày tỏ nỗi lo lắng về nguy cơ mai một tiếng Việt trong cộng đồng kiều bào. Vậy nhưng, tất cả các thầy, cô giáo ở đây đều bày tỏ quyết tâm dù khó khăn đến mấy cũng phải duy trì tiếng Việt cho các thế hệ người Thái gốc Việt trẻ.

Hương nếp. Ảnh: NAM ANH

Mùi Tết

Những ngày cuối năm, người già thường bâng khuâng nhớ mùi đặc trưng của Tết. Mùi Tết là tổng hợp của những nỗi nhớ. 

Sắc mầu Tết. Ảnh: NG.HẢI

Ngập tràn hương Tết

Khi ấy gia đình tôi vừa xong ngôi nhà mới, ba gian bằng gỗ xoan, lợp ngói mũi đỏ au. Thật to lớn và đẹp đẽ hết sức! Lúc xong cũng là cuối năm, tôi vui mừng khỏi nói vì Tết năm nay mình có nhà mới. 

Gói bánh chưng bằng lá chít. Ảnh: SAOSTAR

Bánh chưng dài lá chít

Người dân quê tôi thường gói chiếc bánh chưng dài trong ngày Tết. Quê tôi, một làng nhỏ ven sông Cầu thơ mộng. Những ngày cuối năm, dân làng rộn ràng chuẩn bị đón Tết. Vật liệu để gói bánh chưng thường được chuẩn bị sớm nhất. Vào các phiên chợ Tết, tôi thường năn nỉ mẹ cho đi chợ. Đường khá xa nhưng bọn trẻ con bao giờ cũng háo hức. Người dân vẫn thường đi tắt qua cánh đồng để đến chợ. Ai cũng quẩy một đôi quang gánh. 

Lá chuối gói xuân

Lá chuối gói xuân

Những ngày cuối năm âm lịch, rộn lên trong tôi không khí ở vườn chuối sau nhà mùa giáp Tết. Lá chuối là nguyên liệu quan trọng làm nên những chiếc bánh Tết quê tôi. 

 Tranh: LÊ KINH TÀI

Tết đầu tiên ở đảo

Một ngày mùa đông năm 1997, nước cạn, tàu đỗ cách bờ biển khoảng một cây số, ông Trần Văn Hải vác bao tải gạo 70 kg trên vai lội bộ đến hòn đảo miền biên viễn: đảo Thanh Lân (thuộc xã Thanh Lân, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh). Đó là “gia tài” quý giá nhất để cả gia đình sáu người bắt đầu cuộc sống nơi ở mới. Cùng với 30 gia đình khác người Nam Định, ông Hải cùng vợ con rời quê ra đảo theo lời kêu gọi đi làm kinh tế mới. 

Một góc làng Quỳnh Phương. Ảnh: ĐỨC VIỆT

Mặn hương Tết biển

Làng chài ven biển, dân gian thường gọi Kẻ Càn (phường Quỳnh Phương, thị xã Hoàng Mai, Nghệ An). Những con người gắn đời mình với biển, nếp sống, nếp nghĩ của họ rất khác và lẽ dĩ nhiên, cách đón Tết của họ cũng khác. 

 Minh họa: NGÔ XUÂN KHÔI

Về với Tết quê

Có lẽ nhiều năm sau này nữa cái câu “về quê ăn Tết” vẫn vô cùng quen thuộc mỗi khi năm cũ qua. Thật may khi chúng ta vẫn còn có làng, có quê để về. 

Tái hiện chợ hoa thời xưa. Ảnh: BẮC HẢI

Tết ấm thời gian khó

Thời nay, mới giữa tháng Một mà hoa đào đã nở rực, bánh chưng được ăn quanh năm, áo mới thừa thãi, nên lớp trẻ thật khó hình dung, Tết thời hạt gạo chia đôi hậu phương - tiền tuyến, thì có bánh chưng cúng tổ tiên Tết là cả một “kỳ công”. 

Đứng trên đỉnh Nà Lay, du khách có thể ngắm toàn cảnh thung lũng Bắc Sơn.

Ngỡ ngàng Trấn Yên

15 cây số nữa mới tới xã Trấn Yên. Tất cả đều quyết tâm đi về cho kịp hội làng. Theo nhà văn Nguyễn Thị Mai (Hội Văn học nghệ thuật Lạng Sơn), lễ hội Trấn Yên kỳ lạ lắm! Cứ đi rồi sẽ biết. 

Thân thương lớp học tiếng Việt
Mùi Tết
Ngập tràn hương Tết
Bánh chưng dài lá chít
Lá chuối gói xuân
Tết đầu tiên ở đảo
Mặn hương Tết biển
Về với Tết quê
Tết ấm thời gian khó
Ngỡ ngàng Trấn Yên
Nghệ sĩ Ái Như và Ngọc Tưởng trong vở “29 anh về”.

Mầu Nam Bộ trên sân khấu Tết

Sân khấu phía nam từ xưa tới nay, mùa Tết nào cũng nhộn nhịp biểu diễn, vì đặc trưng của người phương Nam là chơi Tết. Các vở diễn hầu hết đậm mầu sắc Tết Nam Bộ, với không gian lẫn con người mang sắc thái riêng.

Minh họa: VŨ ĐÌNH TUẤN

Rừng vẫn chở che và đất ấm

Đón tôi từ Mộc Châu là Biêng - một phụ nữ đồng bào Thái đen ngoài 20 tuổi, có đôi mắt nâu, gương mặt sáng trong và mái tóc dài không “tằng cẩu”. Cô đưa tôi về bản mình, nơi đồng bào gọi là Bản Dọi 2, để phân biệt với Bản Dọi 1 của đồng bào người Thái trắng đã định cư hàng trăm năm. Khi thủy điện Sơn La được xây dựng, nhiều làng bản đã di cư. Bản Dọi 2 có nguồn gốc từ xã Ít Ong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La. 

Múa nghê.

Không còn là “linh vật bên lề”

Trong ngôn ngữ biểu tượng, nghê là thiên sư, là linh sư, là sư tử thiêng. Nghê là vật linh, vừa khỏe mạnh vừa nhanh nhẹn. Hình ảnh nghê trong đời sống văn hóa thể hiện tài hoa của cha ông khi sáng tạo một hình tượng mang đậm bản sắc văn hóa Việt.