VinFast mãnh liệt tinh thần Việt Nam vì tương lai xanh

VinFast mãnh liệt tinh thần Việt Nam vì tương lai xanh

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhiều lần nhấn mạnh yêu cầu chuyển đổi xanh. VinFast đã chủ động đi trước một bước, đây là phản ứng tích cực với định hướng của Chính phủ, đồng thời minh chứng cho tư duy phát triển có trách nhiệm xã hội, nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo ra giá trị chung cho cộng đồng và đất nước.

Phát triển bền vững và những vai trò xanh mới - xu hướng toàn cầu. (Nguồn: MANPOWER VIỆT NAM)

Xu hướng việc làm xanh và giải pháp nhân lực cho tương lai bền vững

Trong bối cảnh kinh tế, chính trị toàn cầu nhiều biến động và các yêu cầu mới liên tục được đặt ra, phát triển bền vững đang trở thành ưu tiên chiến lược của nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam. Điều này kéo theo nhu cầu ngày càng lớn về nguồn nhân lực xanh - từ tuyển dụng, đào tạo kỹ năng đến chuyển đổi mô hình quản trị nhân sự.

[Video] NET ZERO - Hành trình hướng tới tương lai xanh

[Video] NET ZERO - Hành trình hướng tới tương lai xanh

Việt Nam cam kết đạt phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050, hướng tới phát triển bền vững và ứng phó biến đổi khí hậu. Để thực hiện mục tiêu Net Zero, cần đồng bộ các giải pháp như phát triển năng lượng tái tạo, bảo vệ rừng và thay đổi hành vi tiêu dùng. Mỗi cá nhân và tổ chức đều có vai trò quan trọng trong hành trình này.

Liên minh châu Âu đã đặt mục tiêu ngừng bán các loại xe hạng nhẹ sử dụng động cơ đốt trong vào năm 2035. (Ảnh: KHẢI HOÀN)

Pháp và châu Âu tăng tốc chuyển đổi sang xe điện

Chuyển đổi xe điện đã trở thành một xu hướng tất yếu trên toàn cầu và đang là một “cuộc cách mạng” với tốc độ tăng trưởng đáng kể tại Pháp và nhiều quốc gia châu Âu. Tuy nhiên, còn một số thách thức đối với mục tiêu ngừng bán xe động cơ đốt trong vào năm 2035.

Xanh hóa nền kinh tế Việt Nam: Cần bảo đảm quá trình chuyển đổi công bằng và toàn diện

Xanh hóa nền kinh tế Việt Nam: Cần bảo đảm quá trình chuyển đổi công bằng và toàn diện

Giữa bối cảnh chuyển đổi xanh là xu thế của nhiều quốc gia trên thế giới, Việt Nam đang đứng trước cơ hội thay đổi mang tính bước ngoặt. Xác định tăng trưởng xanh phải góp phần thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế, nước ta hướng tới một nền kinh tế bền vững, góp phần trung hòa carbon và giảm gia tăng nhiệt độ toàn cầu.

"Nền kinh tế tầm thấp" – Low Altitude Economy

Việt Nam bay thấp - Kết nối cao

Trong bối cảnh Việt Nam đang nỗ lực hiện thực hóa mục tiêu Net Zero vào năm 2050, nhiều câu hỏi lớn được đặt ra: Làm thế nào để tăng trưởng kinh tế nhanh mà vẫn bền vững ? Làm thế nào để không sao chép mô hình của phương Tây, mà kiến tạo một con đường riêng, thông minh và bao trùm ? 

VinFast mãnh liệt tinh thần Việt Nam vì tương lai xanh
[Video] Phát thải ròng bằng “0” - Mệnh lệnh cấp thiết của thời đại
Cha đẻ gạo ST25: “Chúng tôi tiến về Net Zero như thế nào”
Xu hướng việc làm xanh và giải pháp nhân lực cho tương lai bền vững
[Video] NET ZERO - Hành trình hướng tới tương lai xanh
Logistics Việt Nam - "Mắt xích xanh" trong chuỗi cung ứng toàn cầu
Pháp và châu Âu tăng tốc chuyển đổi sang xe điện
Xanh hóa nền kinh tế Việt Nam: Cần bảo đảm quá trình chuyển đổi công bằng và toàn diện
Việt Nam bay thấp - Kết nối cao
[Hỏi đáp] Biến đổi khí hậu có diễn ra giống nhau ở mọi nơi trên Trái Đất không?
Triệu ha lúa – Gieo mầm xanh cho tương lai Đồng bằng sông Cửu Long

Triệu ha lúa – Gieo mầm xanh cho tương lai Đồng bằng sông Cửu Long

Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao tại Đồng bằng sông Cửu Long được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và triển khai vào năm 2023 nhằm nâng cao giá trị, giảm chi phí, bảo vệ môi trường và thích ứng biến đổi khí hậu, hướng đến nền nông nghiệp xanh, hiện đại và bền vững. 

Tìm hướng đi mới của các làng nghề

Tìm hướng đi mới của các làng nghề

Sản xuất manh mún, phân tán, cơ sở sản xuất thường nằm ngay trong các hộ gia đình, khu dân cư… khiến vấn đề ô nhiễm tại các làng nghề ngày càng trở nên nghiêm trọng. Điều này không chỉ làm ảnh hưởng sức khỏe người dân, mà còn hạn chế sự phát triển sản phẩm làng nghề.

Giải bài toán ô nhiễm môi trường làng nghề

Giải bài toán ô nhiễm môi trường làng nghề

Theo thống kê của Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, cả nước hiện có hơn 5.411 làng nghề và làng có nghề. Sự phát triển của các làng nghề đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế địa phương trong bối cảnh đô thị hóa diễn ra nhanh chóng nhưng cũng đặt ra thách thức lớn đối với vấn đề bảo vệ môi trường.

Một trạm sạc xe điện tại trung tâm thương mại ở đường Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội.

Trạm sạc điện mặt trời cho vùng ít nắng

Xe điện ngày càng phổ biến trong đời sống đô thị và vấn đề đặt ra là làm sao để có đủ điện, sạch và ổn định cho hàng nghìn trụ sạc mới mọc lên mỗi năm. Đó không chỉ là bài toán hạ tầng, mà còn là một thách thức về năng lượng.

Doanh nhân Trần Mạnh Bảo, Chủ tịch Hội đồng quản trị ThaiBinh Seed.

Làm nông nghiệp xanh với ước nguyện “giúp người nông dân bớt khổ”

Câu chuyện “doanh nghiệp xanh” thường được nhắc đến nhiều hiện nay, nhưng tại ThaiBinh Seed, tinh thần “xanh” không dừng lại ở thông điệp mà đã được triển khai rất cụ thể, xuyên suốt từ khâu nghiên cứu giống lúa, cải tiến quy trình canh tác, liên kết sản xuất với nông dân, đến phát triển thị trường tiêu thụ bền vững.

Kinh tế tuần hoàn - Lời giải cho phát triển bền vững

Kinh tế tuần hoàn - Lời giải cho phát triển bền vững

Việc thúc đẩy hành động, chuyển sang mô hình kinh tế tuần hoàn, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên, hạn chế phát thải ra môi trường là yêu cầu cấp bách và xu hướng tất yếu giúp Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu và thực hiện cam kết tăng trưởng xanh.

Kinh tế tuần hoàn là xu thế tất yếu

Kinh tế tuần hoàn là xu thế tất yếu

Việc chuyển đổi từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn đang trở thành xu hướng chung trên toàn cầu và là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được ưu tiên trong chính sách phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới.

Tiến sĩ Nguyễn Thị Hiền: “Tín dụng xanh là chìa khóa vàng cho Net Zero”

Tiến sĩ Nguyễn Thị Hiền: “Tín dụng xanh là chìa khóa vàng cho Net Zero”

Hoạt động ngân hàng theo xu hướng xanh hóa bằng việc xây dựng môi trường làm việc xanh; phát triển sản phẩm tín dụng xanh; góp phần xanh hóa dòng vốn, thúc đẩy khách hàng vay vốn chuyển đổi dự án và mục đích sử dụng vốn vay sang các dự án thân thiện với môi trường là chiến lược của ngành ngân hàng trên hành trình Net Zero.

Hệ thống điện mặt trời áp mái được lắp đặt tại Lạng Sơn. (Ảnh: LÊ CHI)

Giảm chi phí điện năng nhờ khai thác lợi ích của điện mặt trời mái nhà

Lắp đặt điện mặt trời mái nhà theo hình thức tự sản xuất, tự tiêu thụ đem lại lợi ích trực tiếp cho người dân và doanh nghiệp là giảm hóa đơn tiền điện hằng tháng, từ đó bảo đảm an toàn cho hệ thống điện quốc gia. Ngoài ra, các doanh nghiệp còn nâng cao giá trị thông qua hình ảnh doanh nghiệp xanh, thân thiện với môi trường.

Bốc xếp hàng hóa tại cảng Hải Phòng. (Ảnh: TRẤN QUỐC)

Doanh nghiệp logistics trước cuộc đua xanh hóa

Các doanh nghiệp ngành logistics Việt Nam đang phải đối mặt với sự biến động của kinh tế toàn cầu từ việc đứt gãy chuỗi cung ứng, chi phí vận tải tăng đến những rào cản về thuế carbon và tiêu chuẩn Môi trường, Xã hội, Quản trị (ESG) của Liên minh châu Âu (EU).

Hoàn thiện pháp luật cho thị trường tín chỉ carbon

Hoàn thiện pháp luật cho thị trường tín chỉ carbon

Thị trường carbon được bắt nguồn từ Nghị định thư Kyoto của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, thông qua vào năm 1997. Theo đó, các quốc gia có dư thừa quyền phát thải được bán, cho hoặc mua từ các quốc gia phát thải nhiều hơn hoặc ít hơn mục tiêu cam kết.

Hiện thực hóa tham vọng Net-Zero: Giải "bài toán" từ cơ chế

Hiện thực hóa tham vọng Net-Zero: Giải "bài toán" từ cơ chế

Thị trường vẫn chờ đợi một “cú huých” từ cơ chế để những chủ trương, chính sách về kinh tế xanh được triển khai trong thực tiễn, đi xuống được tới cấp thi hành, nhất là cộng đồng doanh nghiệp và địa phương. Chuyển đổi xanh chính là bước đột phá để tạo ra bước ngoặt về giá trị phát triển trong thời đại mới.

Hiện thực hóa tham vọng Net-Zero: Tiếp cận cơ hội về đầu tư, tài chính

Hiện thực hóa tham vọng Net-Zero: Tiếp cận cơ hội về đầu tư, tài chính

Có một nghịch lý là trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu gặp nhiều khó khăn như hiện nay, nhiều doanh nghiệp đang gặp thách thức về dòng tiền thì vốn xanh đầu tư vào các dự án có tác động tích cực đến môi trường, xã hội lại đang khá dư dả, đến mức nhiều khi không dễ tìm được cơ hội để đầu tư.

Ảnh: THÀNH ĐẠT

Xanh hóa các khu chế xuất, khu công nghiệp gia tăng giá trị đầu tư

“Xanh” hóa các khu chế xuất, khu công nghiệp nhằm gia tăng giá trị đầu tư, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững là một trong những mục tiêu quan trọng góp phần thực hiện quy hoạch cho thời kỳ phát triển mới của Thành phố Hồ Chí Minh, nhất là sau hợp nhất với hai địa phương là Bà Rịa-Vũng Tàu và Bình Dương.

Để rác thải là tài nguyên cho phát triển bền vững

Để rác thải là tài nguyên cho phát triển bền vững

 Không thể tiếp tục trông chờ vào những cách làm cũ, việc quản lý rác thải đòi hỏi một tư duy mới, đồng bộ từ nhận thức cộng đồng, hạ tầng kỹ thuật cho đến cơ chế chính sách để rác thải không còn là gánh nặng môi trường mà trở thành một nguồn tài nguyên quý giá cho phát triển bền vững.