Các lực lượng chức năng tỉnh Hòa Bình phối hợp điều tiết giao thông tại những vị trí giao thông đang có dấu hiệu sạt trượt ta-luy.

Không để giao thông tê liệt sau bão số 3

Theo báo cáo mới nhất từ Cục Đường bộ Việt Nam, tính đến 20 giờ ngày 22/7, các lực lượng chức năng ngành giao thông vận tải đã cơ bản kiểm soát tình hình thiệt hại và bảo đảm giao thông an toàn sau khi bão số 3 (bão Wipha) đổ bộ và gây mưa lớn, sạt lở trên nhiều tuyến quốc lộ, cao tốc ở khu vực miền bắc và Bắc Trung Bộ.

Bản đồ dự báo quỹ đạo và cường độ áp thấp nhiệt đới do Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia phát lúc 20 giờ ngày 22/7.

Bão số 3 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, chiều tối nay (22/7), sau khi đi sâu vào đất liền khu vực Ninh Bình, Thanh Hóa, bão số 3 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.

Bản đồ dự báo quỹ đạo và cường độ bão số 3 phát lúc 14 giờ ngày 22/7.

Giật cấp 10, tốc độ 10-15km/giờ, tâm bão số 3 đang ở Ninh Bình, Thanh Hóa

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 13 giờ ngày 22/7, vị trí tâm bão ở vào khoảng 20,1 độ Vĩ Bắc; 106,0 độ Kinh Đông, trên đất liền các tỉnh Ninh Bình, Thanh Hóa. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (62-74km/giờ), giật cấp 10, di chuyển theo hướng tây với tốc độ 10-15km/giờ.

Không để giao thông tê liệt sau bão số 3
Hà Nội tập trung phục hồi chất lượng môi trường 4 sông nội đô
Bão số 3 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới
Đà Nẵng: Gió lớn gây tốc mái hàng chục nhà dân ở xã biên giới
Bão số 3 gây ngập hơn 100 nghìn ha lúa, nhiều tuyến đê sạt lở
Sơn La chủ động ứng phó bão số 3, xác định hơn 30 địa bàn trọng yếu
Bão số 3, giật cấp 10, di chuyển chậm, tâm bão vẫn ở các tỉnh Ninh Bình-Thanh Hóa
Cảnh báo lũ trên các sông tại Thanh Hóa, Nghệ An; mưa lớn tại nhiều khu vực ở Bắc Bộ
Thanh Hóa mưa to kéo dài, nhiều tuyến đường ngập sâu
Giật cấp 10, tốc độ 10-15km/giờ, tâm bão số 3 đang ở Ninh Bình, Thanh Hóa
Nước sông Yên đang dâng cao.

Thanh Hóa phát lệnh báo động I trên sông Yên

Sáng 22/7, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa đã phát công điện khẩn, phát lệnh báo động cấp I trên sông Yên tại trạm Thủy văn Chuối.

Công nhân Công ty Thoát nước Hà Nội vệ sinh các miệng thu nước trên đường Nguyễn Chí Thanh. (Ảnh: CẢNH HOÀNG)

Hà Nội vận hành các trạm bơm đầu mối, hạn chế xảy ra tình trạng úng ngập nội đô

Để ứng phó với tình trạng mưa lớn do bão số 3 gây ra, Công ty Thoát nước Hà Nội sẽ vận hành linh hoạt các trạm bơm đầu mối, hồ điều hòa, kiểm soát mực nước các sông, hồ và chủ động xử lý các tình huống phát sinh, bảo đảm an toàn cho hệ thống thoát nước đô thị trước các đợt mưa lớn tiếp theo.

Khu vực ven biển Thanh Hóa có mưa to trong sáng 22/7.

Mưa lớn nhiều nơi, Thanh Hóa chủ động ứng phó

Sáng 22/7, tại Thanh Hóa có mưa diện rộng, một số nơi tại khu vực ven biển có mưa to. Ở vùng núi như Yên Khương, Trung Lý, Mường Lát, mưa xuất hiện rải rác trước đó 1 ngày, kéo dài đến sáng nay, gây ngập tạm thời tại nhiều ngầm, tràn. Tuy nhiên, trên địa bàn tỉnh chưa ghi nhận thiệt hại lớn hay sự cố nghiêm trọng.

Mưa dông làm sập, tốc mái 26 căn nhà ở Đồng Tháp

Sáng 22/7, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Đồng Tháp Lê Hà Luân cho biết, mưa lớn kèm theo gió mạnh trong những ngày qua đã làm sập, tốc mái nhiều căn nhà; gãy đổ cây ở một số tuyến đường trên địa bàn.

Chất thải xây dựng kèm rác đổ trộm sau trận mưa lớn tại khu vực cạnh nhà máy xử lý nước thải Liên Chiểu.

Đà Nẵng cần sớm có giải pháp dài hạn ngăn chặn nạn đổ trộm chất thải xây dựng

Tại Đà Nẵng - một thành phố nỗ lực xây dựng “Thành phố môi trường”, đang diễn ra tình trạng đổ trộm chất thải xây dựng ở nhiều địa phương, gây bức xúc cho người dân và ảnh hưởng đến môi trường, mỹ quan đô thị. Tình trạng này đặt ra nhiều vấn đề về năng lực quản lý chất thải rắn xây dựng của thành phố.

Bản đồ dự báo quỹ đạo và cường độ bão số 3 do Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia phát lúc giờ ngày 22/7.

Bão số 3, giật cấp 13, cách Hải Phòng 70km, Hưng Yên 80km

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 4 giờ ngày 22/7, vị trí tâm bão ở vào khoảng 20,5 độ Vĩ Bắc; 107,2 độ Kinh Đông, cách Quảng Ninh khoảng 140km, cách Hải Phòng 70km; cách Hưng Yên khoảng 80km, cách Ninh Bình khoảng 100km.

Công an xã Lượng Minh (Nghệ An) tổ chức di dời khẩn cấp 2 hộ dân tại bản Côi đến nơi an toàn.

Trực tiếp diễn biến của cơn bão số 3 - bão Wipha

Bão số 3 (tên quốc tế Wipha) tiếp tục diễn biến phức tạp, hoàn lưu rộng, gây ảnh hưởng sớm đến khu vực Bắc Bộ. Báo Nhân Dân sẽ liên tục cập nhật vị trí, đường đi, cũng như cảnh báo của các chuyên gia khí tượng thủy văn về cơn bão nguy hiểm này.

Ông Nguyễn Văn Hiệp, Phó Giám đốc Đài Khí tượng thủy văn Bắc Bộ, Cục Khí tượng-Thủy văn (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) cảnh báo về tình trạng ngập úng tại đô thị.

Bão số 3: Cảnh báo gió mạnh, mưa lớn và nguy cơ ngập úng tại Hà Nội

Bão số 3 (tên quốc tế Wipha) tiếp tục diễn biến phức tạp, hoàn lưu rộng, gây ảnh hưởng sớm đến khu vực Bắc Bộ, trong đó có Thủ đô Hà Nội. Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia khuyến cáo người dân Thủ đô chủ động ứng phó với các tình huống bất thường về gió mạnh, mưa lớn, ngập úng đô thị và nguy cơ lũ trên các sông.

(Ảnh: Hệ thống Giám sát thiên tai Việt Nam)

Bão số 3 đang cách Quảng Ninh 90km và sẽ đổ bộ vào Hải Phòng-Thanh Hóa vào trưa và chiều mai

Theo bản tin bão mới nhất của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 19 giờ tối nay (21/7), bão số 3 (Wipha) cách Quảng Ninh khoảng 90km. Dự báo, trưa đến chiều mai (từ 10 giờ đến 15 giờ), vùng tâm bão sẽ đi vào đất liền các tỉnh từ Hải Phòng đến bắc Thanh Hóa, mạnh cấp 9, giật cấp 11.

Các phương tiện giao thông di chuyển qua khu vực ngập lụt ở Thâm Quyến, tỉnh Quảng Đông, miền nam Trung Quốc, ngày 20/7 sau khi bão Wipha đổ bộ vào tỉnh này hồi 18 giờ 50 phút. (Ảnh: Tân Hoa xã)

Trung Quốc: Tỉnh Phúc Kiến kích hoạt ứng phó khẩn cấp do bão Wipha

Cơ quan kiểm soát lũ lụt và cứu trợ hạn hán tỉnh Phúc Kiến, miền Đông Trung Quốc, cho biết, tỉnh đã kích hoạt cơ chế ứng phó khẩn cấp phòng ngừa lũ lụt cấp độ 4 vào 8 giờ sáng nay (21/7) theo giờ địa phương khi bão Wipha (Việt Nam gọi là bão số 3) tiến gần hơn đến tỉnh này.

Bản đồ dự báo quỹ đạo và cường độ bão số 3 phát lúc 14 giờ ngày 21/7/2025. (Ảnh: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia)

Bão số 3 mạnh lên 1 cấp sau khi vào vịnh Bắc Bộ, cách Quảng Ninh chỉ hơn 100km

Vào lúc 15 giờ chiều nay (21/7), bão số 3 đã vào vịnh Bắc Bộ, cách Quảng Ninh khoảng 110km về phía đông. Sau khi vào vịnh Bắc Bộ, bão đã mạnh lên cấp 9-10, giật cấp 12. Bão di chuyển theo hướng tây tây nam, tốc độ khoảng 15 km/giờ. Khu vực đông bắc, đồng bằng Bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An có mưa to đến rất to và dông.

Bà Nguyễn Thanh Bình, dự báo viên chính Phòng Dự báo số trị viễn thám (Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia).

Chuyên gia cảnh báo mưa lớn kéo dài sau bão số 3

Theo nhận định của bà Nguyễn Thanh Bình, dự báo viên chính Phòng Dự báo số trị viễn thám (Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia), bão số 3 không chỉ gây mưa lớn khi đổ bộ mà còn thiết lập một dải hội tụ nhiệt đới, khiến mưa lớn có thể kéo dài nhiều ngày sau khi bão suy yếu.

Từ 15 giờ chiều 19/7, thành phố Hải Phòng xuất hiện mưa to kèm theo gió mạnh do ảnh hưởng trước bão số 3. (Ảnh XUÂN TRƯỜNG)

[Video] Mức độ tàn phá của các cấp bão như thế nào?

Vào 9 giờ sáng 21/7, vị trí tâm bão số 3 cách Quảng Ninh-Hải Phòng khoảng 200 km về phía đông. Sức gió mạnh nhất tới cấp 9 (75-88 km/giờ), giật cấp 11. Sau đây là thông tin về mức độ tàn phá của các cấp bão để người dân có thể tìm hiểu và ứng phó trước bão số 3.

Tàu thuyền neo đậu ở Cảng cá Quảng Nham (Thanh Hóa). (Ảnh: nhandan.vn)

Khẩn trương kêu gọi tàu thuyền đang hoạt động trên vịnh Bắc Bộ vào nơi trú ẩn an toàn

Trước diễn biến phức tạp của bão số 3, Bộ Nông nghiệp và Môi trường vừa có văn bản hỏa tốc gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố ven biển từ Hưng Yên đến Quảng Ngãi, yêu cầu khẩn trương kêu gọi tàu thuyền đang hoạt động trên khu vực vịnh Bắc Bộ, bao gồm cả khu vực quần đảo Hoàng Sa, vào nơi trú ẩn an toàn.

Xanh hóa nền kinh tế Việt Nam: Cần bảo đảm quá trình chuyển đổi công bằng và toàn diện

Xanh hóa nền kinh tế Việt Nam: Cần bảo đảm quá trình chuyển đổi công bằng và toàn diện

Giữa bối cảnh chuyển đổi xanh là xu thế của nhiều quốc gia trên thế giới, Việt Nam đang đứng trước cơ hội thay đổi mang tính bước ngoặt. Xác định tăng trưởng xanh phải góp phần thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế, nước ta hướng tới một nền kinh tế bền vững, góp phần trung hòa carbon và giảm gia tăng nhiệt độ toàn cầu.