Sử dụng drone để tuần tra rừng tại Công ty TNHH Lâm nghiệp Sông Kôn. (Ảnh: GIZ/VŨ THÀNH)

Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng

Dự án “Nhân rộng Quản lý rừng bền vững và Chứng chỉ rừng tại Việt Nam” (SFM) do Bộ Hợp tác và Phát triển Kinh tế Liên bang Đức (BMZ) ủy quyền, Ban Quản lý các Dự án Lâm nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) thực hiện.

Một trạm sạc xe điện tại trung tâm thương mại ở đường Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội.

Trạm sạc điện mặt trời cho vùng ít nắng

Xe điện ngày càng phổ biến trong đời sống đô thị và vấn đề đặt ra là làm sao để có đủ điện, sạch và ổn định cho hàng nghìn trụ sạc mới mọc lên mỗi năm. Đó không chỉ là bài toán hạ tầng, mà còn là một thách thức về năng lượng.

Người dân đan lát các sản phẩm thủ công từ cỏ năn tượng.

Phát triển kinh tế từ cỏ năn tượng

Giữa vùng đất mặn của bán đảo Cà Mau, có một loài cỏ dại âm thầm mọc ven đầm lầy, từng bị bỏ quên, nay đang mở ra một lối đi mới cho sinh kế nông thôn bền vững. Đó là cỏ năn tượng, loại mọc hoang lại đang trở thành chất liệu quý cho một nền thủ công mỹ nghệ và nội thất xanh, thân thiện và có giá trị xuất khẩu.

Sản xuất vật liệu hữu cơ mới thay thế nhựa

Sản xuất vật liệu hữu cơ mới thay thế nhựa

Mới đây, công ty khởi nghiệp nhựa sinh học BUYO đã thành công trong việc sử dụng công nghệ tiên tiến tạo ra nhựa phân hủy sinh học từ chất thải hữu cơ, thay vì tinh bột như hầu hết các công ty nhựa sinh học khác, vốn có thể ảnh hưởng tới an ninh lương thực.

Hành trình Net Zero: "Tái sinh” nguồn nước

Hành trình Net Zero: "Tái sinh” nguồn nước

Việt Nam nằm trong nhóm quốc gia có mức sử dụng nước cao, trong khi khả năng tái tạo tài nguyên nước đang chịu áp lực lớn từ biến đổi khí hậu, đô thị hóa nhanh và gia tăng dân số. 

Cha đẻ gạo ST25: “Chúng tôi tiến về Net Zero như thế nào”
Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng
Trạm sạc điện mặt trời cho vùng ít nắng
Phát triển kinh tế từ cỏ năn tượng
Triển vọng tín chỉ carbon vùng ven biển
“Xanh hóa” hoạt động dịch vụ logistics
Biến vỏ ca-cao thành than sinh học - áp dụng kinh tế tuần hoàn trong ngành ca-cao
Dấu ấn Việt Nam trên nước bạn Lào nhìn từ Dự án trồng rừng tái tạo và phát triển tín chỉ carbon ở Mahaxay
Sản xuất vật liệu hữu cơ mới thay thế nhựa
Hành trình Net Zero: "Tái sinh” nguồn nước
Thứ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Văn Phúc phát biểu tại phiên họp trong chương trình Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á lần thứ 53. (Ảnh: MOET)

Việt Nam mang thông điệp “Giáo dục xanh” tới Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á

Trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á, tại phiên Đối thoại Chiến lược giáo dục lần thứ 7 với chủ đề “Giáo dục xanh”, Thứ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Văn Phúc đã chia sẻ với các đại biểu về chiến lược “Giáo dục xanh” của Việt Nam trong bối cảnh ứng phó với biến đổi khí hậu và thúc đẩy phát triển bền vững.

Định hình bản đồ du lịch Net Zero

Định hình bản đồ du lịch Net Zero

Góp phần hiện thực hóa cam kết đưa Việt Nam đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, sự xuất hiện những điểm đến, tour du lịch Net Zero trên dải đất hình chữ S đang thắp lên nhiều hy vọng cho hành trình phát triển xanh của nước nhà.

Giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất nông nghiệp

Giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất nông nghiệp

Ở nước ta, lĩnh vực nông nghiệp chiếm khoảng 30% tổng lượng phát thải khí nhà kính toàn quốc, tập trung chủ yếu trong hai lĩnh vực là trồng lúa nước và chăn nuôi. Vì vậy, giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất nông nghiệp đang là định hướng lớn mà tỉnh Quảng Bình thực hiện bằng những giải pháp, cách làm và mô hình phù hợp.

Mô hình ứng dụng IPHM vào canh tác dưa vàng tại bản Bó, phường Chiềng An, thành phố Sơn La (tỉnh Sơn La).

Ứng dụng IPHM cho nền nông nghiệp xanh

Để tăng cường sức khỏe cây trồng, nâng cao khả năng phòng chống sinh vật gây hại tăng hiệu quả sản xuất, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái và đa dạng sinh học, thời gian qua ngành nông nghiệp đã tích cực triển khai chương trình quản lý sức khỏe cây trồng tổng hợp (IPHM) ở các địa phương.

Kiểm kê khí nhà kính bằng công nghệ “Make in Vietnam”

Kiểm kê khí nhà kính bằng công nghệ “Make in Vietnam”

Nhận thức về chuyển đổi xanh và ESG của Việt Nam còn hạn chế, chúng ta đang đi rất chậm so với các quy định hiện hành về ESG của quốc tế. Đây là bài toán đặt ra với các doanh nghiệp Việt Nam trên con đường hiện thực hóa đạt mục tiêu Net Zero vào năm 2050.

Những chiếc drone của MiSmart không chỉ đơn thuần là một sản phẩm mà đang mở ra một định nghĩa mới về phát triển.

Nền kinh tế tầm thấp: Lối mở chiến lược để Việt Nam tăng trưởng hai con số và hướng tới Netzero

Trong buổi tọa đàm giữa Thủ tướng Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp về nghị quyết 68 ngày 31/5 tại Hà Nội, một bản đề xuất đã được chuyển đến Văn phòng Chính phủ. Theo bản đề xuất, Việt Nam không cần đi theo lối mòn của các quốc gia phát triển, mà có thể tạo lối đi riêng, tạo một chân trời mới mang tên: "Nền kinh tế tầm thấp".

Xanh hóa hệ thống giao thông công cộng thủ đô: Nhiều tín hiệu tích cực

Xanh hóa hệ thống giao thông công cộng thủ đô: Nhiều tín hiệu tích cực

Phát triển các loại hình giao thông xanh vừa là yêu cầu, cũng chính là giải pháp để thành phố Hà Nội hạn chế ùn tắc giao thông, cải thiện môi trường sống ở Thủ đô. Nhìn rõ vấn đề này, thành phố đã triển khai đồng bộ nhiều nhóm nhiệm vụ để từng bước “xanh hóa” hệ thống vận tải hành khách công cộng.

Trồng lúa giảm phát thải, hướng đến môi trường xanh

Trồng lúa giảm phát thải, hướng đến môi trường xanh

Hướng tới môi trường xanh, nền nông nghiệp bền vững, tỉnh Bình Thuận đang hướng dẫn nông dân sản xuất mô hình trồng lúa giảm phát thải, hướng tới bán tín chỉ carbon. Với mô hình cánh đồng không dấu chân, nông dân sử dụng công nghệ cao trong sản xuất và không cần xuống ruộng sản xuất.

Một mô hình ngôi nhà xanh tại Phú Thọ. (Ảnh: PV)

Báo cáo Phát triển bền vững 2024 với bước tiến mới trên hành trình giảm phát thải carbon

Báo cáo Phát triển bền vững 2024 khẳng định bước tiến lớn trên hành trình giảm phát thải carbon, đẩy mạnh tin đăng nhà ở dành cho mọi nhóm người và các lựa chọn nơi ở bền vững, thân thiện với môi trường của Tập đoàn PropertyGuru – Tập đoàn công nghệ bất động sản (PropTech) hàng đầu Đông Nam Á, công ty mẹ của Batdongsan.com.vn.

Chuyển đổi xanh là yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp.

Chuyển đổi xanh, thúc đẩy tăng trưởng bền vững

Trước yêu cầu giảm phát thải và những tiêu chí ngày càng khắt khe của thị trường xuất khẩu, các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đang tích cực chuyển đổi sang mô hình xanh, áp dụng công nghệ sạch, sử dụng nguyên liệu thân thiện với môi trường và xây dựng mô hình kinh tế tuần hoàn.
Triển vọng từ trồng lúa bán tín chỉ carbon

Triển vọng từ trồng lúa bán tín chỉ carbon

Ngành nông nghiệp các địa phương vùng Tây Nam Bộ đã khởi động mô hình canh tác lúa thông minh hưởng ứng đề án phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030; giúp người dân hưởng lợi từ việc gia tăng giá trị sản phẩm và bán được tín chỉ carbon.

TTC AgriS và hành trình xây dựng tín chỉ carbon trong nông nghiệp tuần hoàn

TTC AgriS và hành trình xây dựng tín chỉ carbon trong nông nghiệp tuần hoàn

Với hơn 55 năm phát triển trong ngành nông nghiệp, Công ty Cổ phần Thành Thành Công-Biên Hòa (AgriS; HOSE: SBT) đang tích cực góp phần xây dựng thị trường tín chỉ carbon trong nước. Theo chia sẻ từ Giám đốc Môi trường và Xã hội (E&S) - Bà Võ Hoàng Nga, AgriS tin rằng tiềm năng của Việt Nam là rất lớn với một môi trường chính sách thuận lợi, sẽ là sự "trợ lực" từ Chính phủ giúp các doanh nghiệp nông như AgriS phát huy tối đa hiệu quả đầu tư và đóng góp vào nền nông nghiệp xanh, tuần hoàn, ứng dụng công nghệ cao.
Đô thị thông minh mang lại nhiều tiện ích cho con người.

Đô thị thông minh - "chìa khóa" để phát triển bền vững

Đô thị thông minh được hiểu là xu hướng phát triển tất yếu trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0, nơi công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo và dữ liệu lớn (big data) được ứng dụng rộng rãi trong quản lý, điều hành của chính quyền (như chính quyền điện tử), cũng như trong vận hành hạ tầng đô thị, phục vụ mọi lĩnh vực từ sản xuất, kinh doanh đến đời sống hằng ngày của người dân. 
Từng bước "xanh hóa" phương tiện giao thông công cộng

Từng bước "xanh hóa" phương tiện giao thông công cộng

Với việc triển khai nhiều loại hình giao thông mới, Hà Nội đang từng bước thực hiện xanh hóa phương tiện giao thông công cộng. Tuy nhiên, để mục tiêu này đạt được nhanh hơn, hiệu quả hơn, vẫn còn không ít khó khăn về chính sách và nguồn lực cần sớm được tháo gỡ.