Hội thảo tham vấn Dự án Hỗ trợ kỹ thuật nâng cao năng lực cho Bộ Tài chính trong nghiên cứu mô hình và chuẩn bị vận hành thử nghiệm sàn giao dịch tín chỉ carbon tại Việt Nam.

Xây dựng Sàn giao dịch tín chỉ carbon: Bước đệm cho nền kinh tế xanh

Ngày 17/7 tại Hà Nội, Bộ Tài chính phối hợp với Chương trình Đối tác chuyển dịch năng lượng Đông Nam Á (ETP, UNOPS) tổ chức Hội thảo tham vấn dự án Hỗ trợ kỹ thuật nâng cao năng lực cho Bộ Tài chính trong nghiên cứu mô hình và chuẩn bị vận hành thử nghiệm sàn giao dịch tín chỉ carbon tại Việt Nam.

Hoàn thiện pháp luật cho thị trường tín chỉ carbon

Hoàn thiện pháp luật cho thị trường tín chỉ carbon

Thị trường carbon được bắt nguồn từ Nghị định thư Kyoto của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, thông qua vào năm 1997. Theo đó, các quốc gia có dư thừa quyền phát thải được bán, cho hoặc mua từ các quốc gia phát thải nhiều hơn hoặc ít hơn mục tiêu cam kết.

Tỉnh Ninh Thuận đang đẩy mạnh phát triển năng lượng tái tạo gắn với bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu. (Ảnh: Nguyễn Thành – TTXVN)

Nghị quyết "Về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường"

Ngày 3/6/2013, đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 24-NQ/TW: "Về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường" đã được Hội nghị T.Ư 7 (khóa XI) thông qua. Chúng tôi trân trọng giới thiệu toàn văn Nghị quyết.

Vành đai rừng phòng hộ trồng thêm giúp tuyến đê biển Gò Công tránh được xói lở trực diện bởi sóng biển. (Ảnh: Hữu Chí - TTXVN)

Kết luận của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường

Ngày 23/8/2019, thay mặt Bộ Chính trị, đồng chí Trần Quốc Vượng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư ký Kết luận số 56-KL/TW về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. Xin trân trọng giới thiệu toàn văn Kết luận.

Thúc đẩy phát triển kinh tế gắn với tăng trưởng xanh tại tỉnh Quảng Trị

Thúc đẩy phát triển kinh tế gắn với tăng trưởng xanh tại tỉnh Quảng Trị

Chuyển mình theo hướng kinh tế xanh, Quảng Trị đã và đang triển khai nhiều mô hình thực tiễn, chính sách đồng bộ với các giải pháp phù hợp với điều kiện địa phương. Tuy nhiên, để thúc đẩy mạnh mẽ quá trình này, việc hoàn thiện sớm khuôn khổ pháp lý là điều kiện tiên quyết, yếu tố then chốt tạo nền tảng phát triển bền vững.

Bài 2: Trả món nợ với thiên nhiên

Bài 2: Trả món nợ với thiên nhiên

Bên cạnh việc khai thác tốt tiềm năng, thế mạnh sẵn có của rừng, xây dựng quy hoạch, chiến lược để phát triển, các địa phương đang đẩy mạnh công tác bảo vệ rừng. Đây chính là chìa khóa quan trọng nhằm phát triển kinh tế rừng ổn định và bền vững...

Bài 1: Sống tốt với nghề rừng

Bài 1: Sống tốt với nghề rừng

Rừng cung cấp nguyên liệu gỗ, lâm sản ngoài gỗ, dịch vụ môi trường, du lịch và nhiều nguồn thu nhập khác cho khoảng 25 triệu người dân đang sống phụ thuộc vào rừng trong cả nước. Phát triển kinh tế rừng trở thành mục tiêu quan trọng và cần được các địa phương xây dựng định hướng chiến lược.

Sức ép chuyển dịch năng lượng xanh

Sức ép chuyển dịch năng lượng xanh

Theo Bộ Công thương, các nhà máy nhiệt điện đang đóng vai trò là nguồn chính của hệ thống điện Việt Nam, chiếm hơn 31% công suất và tới 50% tổng sản lượng điện sản xuất.

Xây dựng Sàn giao dịch tín chỉ carbon: Bước đệm cho nền kinh tế xanh
Tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon nhằm thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định
Hoàn thiện pháp luật cho thị trường tín chỉ carbon
"Chìa khóa" bảo đảm an ninh năng lượng, phát triển bền vững
Nghị quyết "Về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường"
Kết luận của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường
Thúc đẩy phát triển kinh tế gắn với tăng trưởng xanh tại tỉnh Quảng Trị
Bài 2: Trả món nợ với thiên nhiên
Bài 1: Sống tốt với nghề rừng
Sức ép chuyển dịch năng lượng xanh
Hướng tới nền kinh tế tuần hoàn

Hướng tới nền kinh tế tuần hoàn

Cũng như nhiều nước trên thế giới, Việt Nam đang chuyển đổi từ nền kinh tế tuyến tính sang nền kinh tế tuần hoàn với những bước đi đầu tiên. Nhiều mô hình doanh nghiệp kinh tế tuần hoàn dựa trên ứng dụng khoa học-công nghệ, góp phần phát triển kinh tế nhanh và bền vững đã bắt đầu hoạt động.

Quang cảnh kỳ họp thứ 25 của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khóa 16.

Từ ngày 1/1/2027, chợ, cửa hàng tiện ích tại Hà Nội không cung cấp miễn phí túi ni-lông khó phân hủy

Sáng 10/7, Nghị quyết Quy định biện pháp giảm phát thải nhựa (thực hiện điểm d, khoản 2, Điều 28 Luật Thủ đô) đã được Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội thông qua tại kỳ họp thứ 25. Việc này sẽ tác động mạnh đến việc sản xuất, sử dụng các sản phẩm nhựa dùng 1 lần tại Hà Nội.

Bệ phóng pháp lý cho thị trường carbon nội địa

Bệ phóng pháp lý cho thị trường carbon nội địa

Nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý và tạo đà xây dựng thị trường carbon nội địa, Nghị định 119/2025/NĐ-CP đã được ban hành vào ngày 9/6/2025, thay thế Nghị định 06/2022/NĐ-CP và đánh dấu bước chuyển từ “có quy định” sang “có công cụ” đo lường và quản lý phát thải.

"Chìa khóa" để Việt Nam hiện thực hóa mục tiêu Net Zero

"Chìa khóa" để Việt Nam hiện thực hóa mục tiêu Net Zero

Theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Trần Văn Khải, sự kết hợp giữa công cụ pháp lý mạnh mẽ với đồng thuận xã hội và hỗ trợ nguồn lực sẽ là “chìa khóa” để triển khai hiệu quả Luật, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ lộ trình đạt Net Zero vào 2050 của Việt Nam.

Còn nhiều khó khăn trong công tác quản lý, bảo vệ rừng.

Gỡ khó trong thực thi chính sách bảo vệ rừng

Thời gian qua, tình trạng lấn chiếm đất rừng, phá rừng còn diễn ra ở nhiều địa phương khiến công tác bảo vệ rừng gặp khó khăn. Ngoài ý thức bảo vệ của một bộ phận người dân chưa tốt, còn do cơ chế chính sách chưa bảo đảm đời sống, thu nhập cho người trồng rừng. Đây là những hạn chế cần sớm được khắc phục.

Cấp xã lần đầu được phê duyệt quản lý rừng bền vững.

Cấp xã chính thức được phê duyệt quản lý rừng bền vững

Từ ngày 1/7 tới đây, Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền phê duyệt phương án quản lý rừng của hộ dân, nhóm hộ, tổ hợp tác làm du lịch sinh thái. Đây là nội dung được quy định trong Thông tư số 16/2025/TT do Bộ Nông nghiệp và Môi trường mới ban hành.

Vùng biển Việt Nam có tiềm năng to lớn để phát triển điện gió ngoài khơi. (Ảnh: TTXVN)

Khai thác tiềm năng điện gió ngoài khơi

Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Đảng và Nhà nước ta xác định mục tiêu lắp đặt từ 6-17 GW điện gió ngoài khơi (ĐGNK) giai đoạn 2030-2035. Một số tổ chức trong nước và quốc tế đã có những nghiên cứu sơ bộ về tiềm năng điện gió ngoài khơi.

Nhà nước cần xây dựng chương trình quốc gia về Net Zero

Nhà nước cần xây dựng chương trình quốc gia về Net Zero

Ông Phạm Văn Duy, Chủ tịch Hội đồng quản lý, Viện Phát triển công nghệ, Hội Liên hiệp Khoa học kỹ thuật Việt Nam cho rằng, Net Zero 2050 thật ra không ở đâu xa, nó ngay trước mắt trong ngành nông nghiệp có đã có lịch sử từ khi hình thành dân tộc ta 4.000 năm trước.

Tình trạng ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn đang ngày càng trở nên nghiêm trọng. (Ảnh: Cục Môi trường)

Chuẩn khí thải mới: Nền tảng dài hạn cho giao thông bền vững

Ngày 3/6, tại Hà Nội, Cục Môi trường (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) tổ chức họp tham vấn Dự thảo Quyết định quy định lộ trình áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải đối với xe ô-tô, xe mô-tô, xe gắn máy. Đây là sự kiện quan trọng nhằm hoàn thiện các quy định kiểm soát phát thải phương tiện.

Xe máy là nguồn phát thải chất ô nhiễm lớn nhất trong các loại phương tiện giao thông. (Ảnh: KIÊN TRUNG)

Từng bước siết chặt khí thải

Cùng với xây dựng dự thảo nghị định kiểm soát khí thải đối với ô-tô đang lưu hành, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang xây dựng dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định lộ trình áp dụng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải xe mô-tô, xe gắn máy lưu hành ở Việt Nam.

Ảnh minh họa. (TTXVN)

Bộ Tài chính triển khai kế hoạch phát triển thị trường carbon

Bộ Tài chính vừa ban hành Kế hoạch triển khai các nhiệm vụ được Thủ tướng Chính phủ giao tại Quyết định số 232/QĐ-TTg về Đề án thành lập và phát triển thị trường carbon tại Việt Nam. Kế hoạch tập trung hoàn thiện khung pháp lý, thiết lập sàn giao dịch carbon và rà soát các quy định về thuế, phí, lệ phí liên quan.
Quốc hội thảo luận ở hội trường. (Ảnh: DUY LINH)

Tăng cường tính minh bạch trong dán nhãn năng lượng

Đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung quy định về trách nhiệm của cơ quan quản lý trong việc kiểm tra định kỳ và xử lý vi phạm đối với các doanh nghiệp không tuân thủ dán nhãn năng lượng; công khai danh sách các doanh nghiệp vi phạm, nhằm tăng cường tính minh bạch và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Khơi thông “điểm nghẽn”, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ thị trường carbon tại Việt Nam

Khơi thông “điểm nghẽn”, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ thị trường carbon tại Việt Nam

Theo PGS,TS Nguyễn Ngọc Hà, Viện trưởng Viện Nghiên cứu sáng tạo, Trường đại học Ngoại thương, nếu không sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật và có những chính sách, quy định mang tính đột phá, Việt Nam có thể sẽ không tận dụng được lợi thế và tiềm năng to lớn của thị trường carbon để đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 năm 2050.

Xây dựng nền tảng pháp lý đồng bộ, từng bước hiện thực hóa mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050

Xây dựng nền tảng pháp lý đồng bộ, từng bước hiện thực hóa mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050

Cam kết đạt Net Zero (phát thải ròng bằng 0) vào năm 2050 đặt ra những thách thức không nhỏ cho Việt Nam - quốc gia đang trong quá trình phát triển với nhu cầu tăng trưởng kinh tế và cơ sở hạ tầng còn hạn chế. Tuy nhiên, Việt Nam đã nhanh chóng chuyển hóa cam kết thành hành động cụ thể.
Lắp đặt tấm pin mặt trời trên mái nhà tại Thành phố Hồ Chí Minh. (Ảnh: Hoàng Anh)

Khuyến khích điện mặt trời áp mái

Các nguồn năng lượng tái tạo như điện gió, điện mặt trời áp mái... đang trở thành ưu tiên. Tuy nhiên, quy mô phát triển điện mặt trời áp mái cần được tính toán kỹ trên cơ sở khoa học-kỹ thuật, thiết bị công nghệ, vừa mang lại hiệu quả kinh tế, vừa chú trọng bảo vệ môi trường...
Khu vực bãi Chính của vịnh Vũng Rô thuộc xã Hòa Xuân Nam, thị xã Đông Hòa (Phú Yên) ngập tràn rác thải nhựa. (Ảnh: TTXVN)

Cần đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với sản phẩm nhựa sử dụng một lần

Ô nhiễm môi trường từ rác thải nhựa đang trở thành vấn đề bức thiết hàng đầu mà các quốc gia trên thế giới phải đối mặt, trong đó có Việt Nam. Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng cần áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối sản phẩm nhựa dùng một lần như một công cụ để giảm phát thải, bảo vệ sức khỏe và môi trường.
Tạo hành lang pháp lý phát triển kinh tế tuần hoàn

Tạo hành lang pháp lý phát triển kinh tế tuần hoàn

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt và áp lực phát triển bền vững ngày càng gia tăng, chuyển đổi sang mô hình kinh tế tuần hoàn trở thành xu thế tất yếu. Việt Nam đã bước đầu tiếp cận với nền kinh tế tuần hoàn, nhưng việc hoàn thiện khung pháp lý vẫn còn đặt ra nhiều thách thức. Phóng viên Báo Nhân Dân đã có cuộc trao đổi với Tiến sĩ Nguyễn Đình Đáp - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam để làm rõ hơn về vấn đề này.
Khí thải từ xe ô-tô gây ô nhiễm không khí.

Lộ trình kiểm soát khí thải ô-tô cũ

Bộ Nông nghiệp và Môi trường vừa có văn bản lấy ý kiến các bộ, ngành và địa phương về Dự thảo Quy định lộ trình áp dụng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải ô-tô lưu hành tại Việt Nam. Dự thảo đang thu hút sự quan tâm của người dân, nhất là tại thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.