Phát triển bền vững và những vai trò xanh mới - xu hướng toàn cầu. (Nguồn: MANPOWER VIỆT NAM)

Xu hướng việc làm xanh và giải pháp nhân lực cho tương lai bền vững

Trong bối cảnh kinh tế, chính trị toàn cầu nhiều biến động và các yêu cầu mới liên tục được đặt ra, phát triển bền vững đang trở thành ưu tiên chiến lược của nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam. Điều này kéo theo nhu cầu ngày càng lớn về nguồn nhân lực xanh - từ tuyển dụng, đào tạo kỹ năng đến chuyển đổi mô hình quản trị nhân sự.

Tìm hướng đi mới của các làng nghề

Tìm hướng đi mới của các làng nghề

Sản xuất manh mún, phân tán, cơ sở sản xuất thường nằm ngay trong các hộ gia đình, khu dân cư… khiến vấn đề ô nhiễm tại các làng nghề ngày càng trở nên nghiêm trọng. Điều này không chỉ làm ảnh hưởng sức khỏe người dân, mà còn hạn chế sự phát triển sản phẩm làng nghề.

Giải bài toán ô nhiễm môi trường làng nghề

Giải bài toán ô nhiễm môi trường làng nghề

Theo thống kê của Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, cả nước hiện có hơn 5.411 làng nghề và làng có nghề. Sự phát triển của các làng nghề đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế địa phương trong bối cảnh đô thị hóa diễn ra nhanh chóng nhưng cũng đặt ra thách thức lớn đối với vấn đề bảo vệ môi trường.

Từ tháng 10/2025, đồ nhựa dùng một lần sẽ không còn xuất hiện tại các siêu thị, nhà hàng, khách sạn trong Vành đai 1 thành phố Hà Nội.

Bài toán vật liệu thay thế đồ nhựa dùng một lần

Trước những nguy hại đối với môi trường từ sản phẩm nhựa dùng một lần, thành phố Hà Nội quyết tâm nói không với những đồ dùng loại này. Lộ trình thí điểm từ tháng 10/2025 đối với một số loại hình kinh doanh, dịch vụ trong Vành đai 1, từ đó nhân rộng đến các đối tượng khác và mở rộng phạm vi thực hiện trên địa bàn thành phố.

Triển lãm ô-tô quốc tế tại thành phố Trường Xuân, Trung Quốc. (Ảnh: TÂN HOA XÃ)

Xu hướng “phủ sóng” xe điện trên toàn cầu

Với ưu điểm tiết kiệm chi phí vận hành, thân thiện môi trường, xe điện đang trở thành phương tiện được ưa chuộng tại nhiều nước. Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) dự báo, doanh số xe điện toàn cầu sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ trong năm 2025, chiếm tới 25% tổng số xe được bán ra trên thị trường.

Kinh tế tuần hoàn - Lời giải cho phát triển bền vững

Kinh tế tuần hoàn - Lời giải cho phát triển bền vững

Việc thúc đẩy hành động, chuyển sang mô hình kinh tế tuần hoàn, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên, hạn chế phát thải ra môi trường là yêu cầu cấp bách và xu hướng tất yếu giúp Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu và thực hiện cam kết tăng trưởng xanh.

Kinh tế tuần hoàn là xu thế tất yếu

Kinh tế tuần hoàn là xu thế tất yếu

Việc chuyển đổi từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn đang trở thành xu hướng chung trên toàn cầu và là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được ưu tiên trong chính sách phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới.

Hệ thống điện mặt trời áp mái được lắp đặt tại Lạng Sơn. (Ảnh: LÊ CHI)

Giảm chi phí điện năng nhờ khai thác lợi ích của điện mặt trời mái nhà

Lắp đặt điện mặt trời mái nhà theo hình thức tự sản xuất, tự tiêu thụ đem lại lợi ích trực tiếp cho người dân và doanh nghiệp là giảm hóa đơn tiền điện hằng tháng, từ đó bảo đảm an toàn cho hệ thống điện quốc gia. Ngoài ra, các doanh nghiệp còn nâng cao giá trị thông qua hình ảnh doanh nghiệp xanh, thân thiện với môi trường.

Toàn cảnh cuộc làm việc của Đoàn giám sát.

Cần tăng cường minh bạch thông tin về bảo vệ môi trường

Ngày 16/7, tại Nhà Quốc hội, Đoàn giám sát của Quốc hội làm việc với các tập đoàn, tổng công ty về việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành. Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan, Trưởng Đoàn giám sát chủ trì buổi làm việc. 

Hàng không Việt Nam chuyển đổi xanh - Liệu có phải là sân chơi của "người giàu"?
Xu hướng việc làm xanh và giải pháp nhân lực cho tương lai bền vững
Tìm hướng đi mới của các làng nghề
Giải bài toán ô nhiễm môi trường làng nghề
Bài toán vật liệu thay thế đồ nhựa dùng một lần
Xu hướng “phủ sóng” xe điện trên toàn cầu
Kinh tế tuần hoàn - Lời giải cho phát triển bền vững
Kinh tế tuần hoàn là xu thế tất yếu
Giảm chi phí điện năng nhờ khai thác lợi ích của điện mặt trời mái nhà
Cần tăng cường minh bạch thông tin về bảo vệ môi trường
Hiện thực hóa tham vọng Net-Zero: Giải "bài toán" từ cơ chế

Hiện thực hóa tham vọng Net-Zero: Giải "bài toán" từ cơ chế

Thị trường vẫn chờ đợi một “cú huých” từ cơ chế để những chủ trương, chính sách về kinh tế xanh được triển khai trong thực tiễn, đi xuống được tới cấp thi hành, nhất là cộng đồng doanh nghiệp và địa phương. Chuyển đổi xanh chính là bước đột phá để tạo ra bước ngoặt về giá trị phát triển trong thời đại mới.

Hiện thực hóa tham vọng Net-Zero: Tiếp cận cơ hội về đầu tư, tài chính

Hiện thực hóa tham vọng Net-Zero: Tiếp cận cơ hội về đầu tư, tài chính

Có một nghịch lý là trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu gặp nhiều khó khăn như hiện nay, nhiều doanh nghiệp đang gặp thách thức về dòng tiền thì vốn xanh đầu tư vào các dự án có tác động tích cực đến môi trường, xã hội lại đang khá dư dả, đến mức nhiều khi không dễ tìm được cơ hội để đầu tư.

Ảnh: THÀNH ĐẠT

Xanh hóa các khu chế xuất, khu công nghiệp gia tăng giá trị đầu tư

“Xanh” hóa các khu chế xuất, khu công nghiệp nhằm gia tăng giá trị đầu tư, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững là một trong những mục tiêu quan trọng góp phần thực hiện quy hoạch cho thời kỳ phát triển mới của Thành phố Hồ Chí Minh, nhất là sau hợp nhất với hai địa phương là Bà Rịa-Vũng Tàu và Bình Dương.

Để rác thải là tài nguyên cho phát triển bền vững

Để rác thải là tài nguyên cho phát triển bền vững

 Không thể tiếp tục trông chờ vào những cách làm cũ, việc quản lý rác thải đòi hỏi một tư duy mới, đồng bộ từ nhận thức cộng đồng, hạ tầng kỹ thuật cho đến cơ chế chính sách để rác thải không còn là gánh nặng môi trường mà trở thành một nguồn tài nguyên quý giá cho phát triển bền vững.

Xe cộ lưu thông trên trục đường Trường Chinh-Ngã Tư Sở (Hà Nội). (Ảnh: THÀNH ĐẠT/Báo Nhân Dân)

Hà Nội dự kiến cấm xe máy xăng ở nội đô: Cần đồng thuận để triển khai hiệu quả

Hà Nội đang từng bước hiện thực hóa mục tiêu đến năm 2030 cấm xe máy sử dụng động cơ xăng trong nội đô. Đây là chủ trương chiến lược nhằm cải thiện chất lượng không khí, nâng cao đời sống đô thị mà còn thể hiện trách nhiệm quốc gia của Việt Nam trong việc thực hiện các cam kết quốc tế về giảm phát thải ròng (Net Zero).

Lựa chọn cho tương lai: Đằng sau những con số tăng trưởng

Lựa chọn cho tương lai: Đằng sau những con số tăng trưởng

Sau hơn 30 năm kể từ khi khu chế xuất đầu tiên được thành lập, Việt Nam đã có hàng trăm khu công nghiệp (KCN) quy mô lớn ra đời, thu hút hàng triệu lao động, đóng góp lớn cho giá trị sản xuất công nghiệp quốc gia. Tuy nhiên, do đề cao tăng trưởng, nhiều doanh nghiệp thiếu sự chuẩn bị tương xứng cho môi trường.

Xử lý rác thải hướng tới nền kinh tế “xanh”

Xử lý rác thải hướng tới nền kinh tế “xanh”

Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 đánh dấu một bước chuyển quan trọng trong tư duy quản lý chất thải. Thay vì chỉ coi chất thải là gánh nặng, Luật coi chất thải là tài nguyên - một nguồn nguyên liệu đầu vào cho nền kinh tế tuần hoàn.

Thách thức về giảm phát thải trong sản xuất lúa

Thách thức về giảm phát thải trong sản xuất lúa

Trong triển khai Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long, vấn đề giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa đang được các địa phương quan tâm và nỗ lực thực hiện.

Gỡ vướng cho việc phân loại rác thải tại nguồn

Gỡ vướng cho việc phân loại rác thải tại nguồn

Từ ngày 1/1/2025, việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn là nghĩa vụ bắt buộc đối với mọi tổ chức, hộ gia đình tại đô thị, theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020. Đây là bước tiến lớn về quản lý chất thải theo hướng kinh tế tuần hoàn, giảm thiểu chôn lấp, tối ưu hóa tái chế và tái sử dụng.

Quy hoạch Thành phố Hồ Chí Minh tính đến phương án ứng phó với biến đổi khí hậu, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, củng cố sức hấp dẫn lâu dài của đô thị Thành phố. (Ảnh: PV)

Rủi ro khí hậu, bài toán thích ứng cho thị trường bất động sản Thành phố Hồ Chí Minh và châu Á

Biến đổi khí hậu không còn là một cảnh báo xa vời, mà đã trở thành hiện thực hữu hình tác động trực tiếp đến mọi mặt của đời sống đô thị, đặc biệt là thị trường bất động sản. Do đó, việc thích ứng khí hậu không chỉ là yêu cầu bắt buộc, mà còn mở ra cơ hội tái định hình thị trường.

Chuyển đổi xanh, thúc đẩy tăng trưởng bền vững

Chuyển đổi xanh, thúc đẩy tăng trưởng bền vững

Trước yêu cầu giảm phát thải và những tiêu chí ngày càng khắt khe của thị trường xuất khẩu, các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đang tích cực chuyển đổi sang mô hình xanh, áp dụng công nghệ sạch, sử dụng nguyên liệu thân thiện với môi trường và xây dựng mô hình kinh tế tuần hoàn.

Quản lý rừng bền vững để chống biến đổi khí hậu

Quản lý rừng bền vững để chống biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu đang ngày càng tác động tiêu cực đến đời sống con người. Do đó, bảo vệ và phát triển rừng bền vững đóng vai trò quan trọng, góp phần bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra.

“Xanh” hóa du lịch Việt Nam

“Xanh” hóa du lịch Việt Nam

Tổ chức Du lịch thế giới và Chương trình Môi trường Liên hợp quốc đã chỉ rõ sáu thách thức lớn mà du lịch toàn cầu phải đối mặt, đó là: Các vấn đề năng lượng và hiệu ứng nhà kính; tiêu dùng nước; quản trị rác thải và chất lượng nước; đa dạng sinh học; sự suy giảm đa dạng sinh học; quản trị xây dựng và đa dạng văn hóa.

Các tấm pin mặt trời tại trang trại điện mặt trời Phong Phú (Solarcom), Lâm Đồng. (Ảnh: VĂN DUY)

Gỡ điểm nghẽn tài chính, khơi dòng nhân lực số để doanh nghiệp Việt vững chân trong chuỗi cung ứng năng lượng

Trong bối cảnh Việt Nam cam kết đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, chuỗi cung ứng năng lượng sạch trở thành "mặt trận" phát triển chiến lược. Doanh nghiệp Việt đứng trước cơ hội lớn để tham gia sâu hơn vào hệ sinh thái năng lượng. Tuy nhiên, hành trình này vẫn còn rào cản, đặc biệt về tài chính và nhân lực.

“Xanh hóa” logistics hướng tới thương mại điện tử bền vững

“Xanh hóa” logistics hướng tới thương mại điện tử bền vững

Những năm gần đây, tốc độ phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam luôn nằm trong tốp đầu các nước trong khu vực và cả trên thế giới, đóng góp lớn cho sự phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên, sự phát triển “nóng” này cũng kéo theo những hệ lụy xấu đến môi trường từ dịch vụ logistics gây phát thải nhiều CO2.