Phóng viên hiện trường: Đi sâu vào bản chất sự việc để độc giả có thông tin xác tín

Phóng viên hiện trường: Đi sâu vào bản chất sự việc để độc giả có thông tin xác tín

Là gương mặt nổi bật trong giới phóng viên hiện trường phía bắc, Mai Huy Mạnh (báo điện tử Vnexpress) có mặt tại hầu hết các sự kiện thời sự lớn tại Hà Nội và các tỉnh thành lân cận. Anh cho rằng, để cạnh tranh với mạng xã hội, phóng viên hiện trường cần đi sâu vào bản chất sự việc để độc giả có thông tin xác tín nhất.

Nhà báo Đỗ Doãn Hoàng: Thước đo cao quý nhất là… đã cống hiến được gì cho xã hội

Nhà báo Đỗ Doãn Hoàng: Thước đo cao quý nhất là… đã cống hiến được gì cho xã hội

Là cây phóng sự, phóng sự điều tra kỳ cựu, từng truyền cảm hứng cho rất nhiều thế hệ những người cầm bút, Đỗ Doãn Hoàng luôn bảo: Anh làm nghề như một cách tự thỏa mãn chính mình, đi 3 ngàn ngọn núi, đọc 3 ngàn cuốn sách để thấy mình còn được… sống ý nghĩa và có ích trong cuộc đời hạn hẹp này.

Nhà báo Đậu Ngọc Đản: Tôi là người may mắn!

Nhà báo Đậu Ngọc Đản: Tôi là người may mắn!

Cuộc trò chuyện giữa nhà báo, nhà thơ Nguyễn Sĩ Đại và nhà báo Đậu Ngọc Đản chung quanh chuyện đời, chuyện nghề, nhất là những kỷ niệm trên chiến trường đã cho thấy sự khốc liệt của công việc làm báo thời chiến và lòng say nghề của những người lính cầm bút lúc bấy giờ.

Một chút ký ức thời làm báo ở rừng

Một chút ký ức thời làm báo ở rừng

Trong hồi ức của nhà văn Lê Quang Trang, công việc của người làm báo Văn nghệ giải phóng vào thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vừa có cái gian lao cực khổ của đời sống chiến trường, nhưng lại có sự hấp dẫn của phiêu lãng, tích cực của rèn luyện phẩm chất, sâu bền của tích lũy vốn sống.

Sức mạnh lớn nhất của phát thanh là sự chân thật

Sức mạnh lớn nhất của phát thanh là sự chân thật

"Minh Minh" là một câu chuyện bạo lực gia đình, khiến một bé gái 3 tuổi tử vong. Nhà báo Anh Thu đã dành 3 năm để tìm hiểu nguyên nhân và tiếp cận nhân vật gây ra bạo lực - mẹ Minh Minh. Tác phẩm gợi mở nhiều góc nhìn về trách nhiệm của nhà báo với xã hội và đời tư nhân vật cũng như sức mạnh của phát thanh: Sự chân thật.

Nhà báo Trần Chiến: Chữ văn chữ báo

Nhà báo Trần Chiến: Chữ văn chữ báo

Mượn tên một bài viết, cũng là tên một cuốn sách của nhà văn, nhà báo Trần Chiến, để khắc hoạ đôi nét về chuyện nghề, chuyện đời và có thể là một góc nào đó thôi của một cây bút nhiều dấu ấn trong đời sống báo chí, văn chương Hà Nội.
Phóng viên hiện trường: Đi sâu vào bản chất sự việc để độc giả có thông tin xác tín
Nhà báo Duy Hiệu - Tác nghiệp dịch bệnh, nhà báo buộc phải dấn thân
Nhà báo Đỗ Doãn Hoàng: Thước đo cao quý nhất là… đã cống hiến được gì cho xã hội
Nhà báo Nguyễn Khánh: Cảm xúc sẽ là “mỏ neo” để ảnh báo chí ở lại lâu hơn với bạn đọc
Nhà báo Lê Kiên: Phóng viên nghị trường cần chân thành, biết thì nói không biết thì hỏi
Nhà báo Đậu Ngọc Đản: Tôi là người may mắn!
Một chút ký ức thời làm báo ở rừng
Sức mạnh lớn nhất của phát thanh là sự chân thật
Nhà báo Trần Chiến: Chữ văn chữ báo
Nữ nhà báo Việt Nam duy nhất tác nghiệp trong vụ động đất Myanmar
Tiến sĩ Ngô Bích Ngọc.

Giữ ngọn lửa sự thật trong kỷ nguyên GenAI

Từng là phóng viên, cán bộ truyền thông, biên tập viên và hiện là giảng viên, Tiến sĩ Ngô Bích Ngọc là một trong số ít gương mặt nữ dẫn dắt đào tạo báo chí-truyền thông theo hướng tích hợp công nghệ đồng thời đề cao năng lực tư duy, khả năng phản biện và tính minh bạch của nghề báo trong kỷ nguyên trí tuệ nhân tạo (GenAI).

Nhà báo nữ duy nhất tác nghiệp tại Myanmar: Nghề báo cho tôi được sống trong nhiều cuộc đời hơn

Nhà báo nữ duy nhất tác nghiệp tại Myanmar: Nghề báo cho tôi được sống trong nhiều cuộc đời hơn

Quan niệm bản thân phải một cuộc đời không hối tiếc, Trịnh Thanh Vân chẳng ngại ngần lao vào những điểm nóng, xung phong tác nghiệp tại các khu vực thảm họa, thiên tai. Làm báo đã cho chị cơ hội đến nhiều nơi, được sống trong nhiều bối cảnh. Nghề báo đã khiến cuộc đời chị trở nên rực rỡ và màu sắc hơn.

Nhà báo Đỗ Quảng: “Làm báo thị trường đúng nghĩa là viết cái người dân cần đọc"

Nhà báo Đỗ Quảng: “Làm báo thị trường đúng nghĩa là viết cái người dân cần đọc"

“Báo Nhân Dân đã cho tôi cái tên Đỗ Quảng! Những lúc buồn nhất, đau đớn nhất, thách thức nhất, tôi đều nghĩ, sau mình còn có Gốc Đa, là Báo Nhân Dân”. Nhà báo Đỗ Quảng, cây bút phóng sự của Báo Nhân Dân cởi lòng về “nước mắt, nụ cười” nghề báo, nhân dấu mốc 100 năm lịch sử của báo chí nước nhà.

Giáo sư Đào Nguyên Cát - một ngọn lửa báo chí cách mạng Việt Nam

Giáo sư Đào Nguyên Cát - một ngọn lửa báo chí cách mạng Việt Nam

Lịch sử 100 năm của Báo chí Cách mạng Việt Nam (1925-2025) đã ghi nhận rất nhiều nhà báo xuất sắc, họ được ví như những “cây đại thụ” trong làng báo. Cố Giáo sư Đào Nguyên Cát là một người như vậy - nhiều đồng nghiệp còn thân thiết gọi ông là “kỳ nhân”, “trưởng lão” làng báo Việt…

Lưu giữ những khoảnh khắc “không có lần thứ hai”

Lưu giữ những khoảnh khắc “không có lần thứ hai”

Trong vai trò trợ lý tuyên huấn của một đơn vị làm kinh tế - quốc phòng giữa vùng rừng núi miền tây Quảng Trị, Thiếu tá Võ Duy Đông đã lưu lại nhiều khoảnh khắc “không thể lặp lại”. Làm báo trong quân đội, với anh, “là nơi cho mình có được những khoảnh khắc bấm máy. Không có lần thứ hai trong đời!”.

Hữu Ước - “Con sói già" của làng báo giấy thời hoàng kim

Hữu Ước - “Con sói già" của làng báo giấy thời hoàng kim

Hữu Ước vừa là một Trung tướng Công an, vừa là nhà báo, vừa là nhà văn, với sự nghiệp trải dài trên cả ba mặt trận ấy. Nhưng có lẽ, điều khiến ông được nhắc nhớ nhiều nhất vẫn là vai trò người cầm cờ cho một giai đoạn vàng son của báo chí in Việt Nam.

Muốn kể nhiều hơn những câu chuyện đại ngàn

Muốn kể nhiều hơn những câu chuyện đại ngàn

Cách đây hơn ba thập niên, đọc bài ký Mùa đi lý giải về hiện tượng “lòt dzà” (thói quen lãng du của người thiểu số) của tôi, PGS Phạm Đức Dương nói “cháu đã chạm vào văn hóa đại ngàn rồi đó”.

Không ngừng học hỏi nhưng đừng bắt chước ai

Không ngừng học hỏi nhưng đừng bắt chước ai

Tôi có may mắn được làm việc trong ngành truyền hình, đến nay đã 35 năm, trong đó 29 năm làm biên tập viên tại Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) và số năm còn lại thì tiếp tục làm chương trình phát sóng. Và tôi đã tìm ra cho mình những yếu tố quan trọng nhất để làm nghề: cá tính, chuyên nghiệp và không kiêu binh.

Công chúng cần thông tin chính thống, nhân văn từ các nhà báo. Ảnh: ANH QUÂN

"Mỏ neo" vững chãi giữa biển thông tin

Sự bùng nổ của các nền tảng số, đặc biệt là TikTok, YouTube và các trang mạng xã hội, đã tạo ra thế hệ người đưa tin thể thao mới có thể tiếp cận dễ dàng với một lượng lớn độc giả trẻ bằng tốc độ và khả năng tương tác.

Tác phẩm ảnh "Sức mạnh của hổ mang chúa SU-30MK2", Huy chương Vàng FIAP của nhà báo Nguyễn Tiến Anh Tuấn.

Bấm máy giữa lằn ranh thật giả

Trong thời đại mà bất kỳ ai cũng có thể trở thành “người đưa tin”, nghề phóng viên ảnh đang đối mặt với những thách thức lớn chưa từng có: từ làn sóng AI đến áp lực tốc độ, từ cám dỗ view đến nguy cơ đánh mất niềm tin công chúng.

Những thước phim phải đánh đổi bằng máu

Những thước phim phải đánh đổi bằng máu

Trong dòng chảy ký ức của nhà quay phim, NSND Nguyễn Văn Nẫm, những gương mặt thầy và trò của khóa học “độc nhất vô nhị” ấy vẫn vẹn nguyên, sống động như vừa mới hôm qua, như chưa hề có 59 năm dài chen giữa.

Một đời đam mê nghề báo

Một đời đam mê nghề báo

Hơn 40 năm tuổi nghề và 40 năm tuổi Đảng, nhà báo Phan Thế Cải đã cống hiến hết mình cho nghề nghiệp. Bằng sự khiêm tốn học hỏi và sự đam mê với nghề nghiệp, ông đã đi nhiều và viết nhiều. Mỗi bài báo của ông đều nhạy bén về thời sự, có tính chân thật và bút pháp sắc sảo.

Những bài báo từ nơi đầu ngọn sóng

Những bài báo từ nơi đầu ngọn sóng

Từ một nhân viên điện trên Tàu 792, Hải đội 511, Lữ đoàn 127, Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân, Thiếu tá Quân nhân chuyên nghiệp Nguyễn Văn Định đã bén duyên với nghề báo bằng niềm đam mê và sự trăn trở. 

Từ dòng Mê Kông đến những chân trời mơ ước

Từ dòng Mê Kông đến những chân trời mơ ước

Từ một chàng trai nơi bãi bồi phù sa châu thổ sông Cửu Long, Nguyễn Hoàng đến với điện ảnh bằng đam mê cháy bỏng, bằng sự hồn nhiên khi sáng tạo nên những bộ phim tài liệu. Từ bàn chân lấm bùn dòng sông Mê Kông, anh bước ra thế giới, được đón nhận bằng những cái ôm ấm áp, chân thành

[Video] Nghề báo - Một trong những nghề nguy hiểm nhất thế giới

[Video] Nghề báo - Một trong những nghề nguy hiểm nhất thế giới

Ngày 21/6 – Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam là dịp để tri ân những người làm báo đã và đang bền bỉ cống hiến cho sự thật. Nhưng giữa những lời chúc tụng, vẫn có một sự thật không dễ chấp nhận: nghề báo – đặc biệt với những phóng viên chiến trường – vẫn là một trong những nghề nguy hiểm nhất thế giới.

Nhà báo Trần Đức Chính: "Phải đi nhiều mới biết viết gì"

Nhà báo Trần Đức Chính: "Phải đi nhiều mới biết viết gì"

Nhà báo Trần Đức Chính, Báo Lao Động, hay “cụ Lý” – Lý Sinh Sự, không chỉ là một cây bút “lão làng” đứng tên nhiều chuyên mục nổi tiếng của báo, mà còn là người khơi gợi, tạo cảm hứng và chỉ đường cho những thế hệ phóng viên kế cận. 

Mai Sông Bé, người làm báo tử tế

Mai Sông Bé, người làm báo tử tế

Dành trọn cuộc đời dấn thân với nghề, nhà báo Mai Sông Bé (nguyên Giám đốc Đài Phát thanh Truyền hình tỉnh Đồng Nai, nguyên Chủ tịch Hội nhà báo tỉnh Đồng Nai) quan niệm hạnh phúc lớn nhất của một người làm báo là viết “đúng, trúng và đời”, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển.

"Duyên nghề" làm báo của họa sĩ quân đội Lê Đức Tuấn

"Duyên nghề" làm báo của họa sĩ quân đội Lê Đức Tuấn

“Với nghề báo, tôi chỉ là một hạt cát nhỏ, nhưng rất sung sướng và tự hào. Bởi để đi đến cái chung lớn lao thì đó là sự tích góp từ những tâm huyết, đam mê nhỏ của nhiều người. Và ở đó ít nhiều có những dấu ấn của mình!”, Thượng tá, họa sĩ, nhà báo Lê Đức Tuấn, nguyên là họa sĩ của Báo Quân đội nhân dân khiêm nhường chia sẻ.