Sức bật từ du lịch nội tỉnh

Hiện nay, nói đến phát triển du lịch thì mục tiêu không chỉ là du khách ngoại tỉnh hay nước ngoài, mà người dân địa phương cũng vô cùng quan trọng.

“Tân binh” lên tiếng

Trên thị trường hàng tiêu dùng, các tên tuổi lớn thường có giá trị riêng biệt, nhưng sự xuất hiện của các "tân binh", cùng nhiều yếu tố khách quan cũng là điều không thể xem thường. Thực tế hiện nay, thương hiệu lớn không đồng nghĩa với tiêu thụ tốt.

Bán lẻ FMCG - hấp lực và rủi ro

Việc các sản phẩm hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) luôn gắn bó với các nhà phân phối truyền thống (chợ, tạp hóa) hay hiện đại (siêu thị, cửa hàng tiện lợi) khiến cho việc bán lẻ ngành hàng này luôn có sức hút đặc biệt.

Cá tính nào cho F&B?

Trong một báo cáo gần đây của iPOS.vn, nền tảng cung cấp giải pháp quản lý cho các đơn vị F&B (ngành dịch vụ ăn uống), có chỉ ra hiện tượng “đông người chơi, thiếu cá tính” của ngành này.

Khi “sàn lớn” bao trùm

Hiện nay, có nhiều đơn vị kinh doanh có chức năng thương mại điện tử (TMĐT), nghĩa là người mua hoàn toàn có thể đặt hàng, thanh toán trên website hay ứng dụng (app) của các đơn vị này.

Xu hướng “siêu tích hợp”

Việc Ví điện tử MoMo tích hợp ngày một nhiều chức năng, trở thành đại lý thanh toán cho các ngân hàng là minh chứng rõ nét cho xu hướng “siêu tích hợp” đang thịnh hành hiện nay.

Ngon, bổ, rẻ nhưng phải sạch

Sau “ngon, bổ, rẻ” thì “sạch” đang là yếu tố chủ chốt để các nhà sản xuất, nhà bán lẻ khai thác trên thị trường thực phẩm. Và tất nhiên, người tiêu dùng cũng thích hoa quả sạch, thịt sạch…

Cuộc đua... vào bếp

Có thể ví von cuộc đua giữa các hệ thống siêu thị, bách hóa, bán lẻ và cả chợ truyền thống hiện nay là "cuộc đua… vào bếp". Ai có thể vào bếp của người tiêu dùng nhanh hơn hoặc ai giúp người tiêu dùng làm bếp nhanh nhất sẽ là người chiến thắng.

Khó chơi như... ứng dụng

Các ứng dụng gọi đồ ăn (foodapp) có thể hào nhoáng, sôi động, giá hấp dẫn với khách hàng, nhưng lại không “dễ chơi” với các quán ăn, nhà hàng (gọi chung là nhà bán) bởi một nguyên nhân đơn giản: phí.

Động lực làm mới của du lịch

Có nhiều nguyên nhân tạo nên sức hút cho những thành phố du lịch, hay có thể nói là “thương hiệu du lịch” như Hạ Long, Huế, Hội An, Nha Trang, Đà Lạt…
Sức bật từ du lịch nội tỉnh
“Tân binh” lên tiếng
Bán lẻ FMCG - hấp lực và rủi ro
Cá tính nào cho F&B?
Khi “sàn lớn” bao trùm
Xu hướng “siêu tích hợp”
Ngon, bổ, rẻ nhưng phải sạch
Cuộc đua... vào bếp
Khó chơi như... ứng dụng
Động lực làm mới của du lịch

Suất ăn sẵn

“Ready to cook” (sẵn sàng nấu) là thuật ngữ chỉ những sản phẩm chế biến sẵn chỉ cần bỏ vào lò vi sóng, lò nướng hoặc nồi chiên không dầu để hấp, làm nóng trong vài phút là có thể dùng ngay.

Ai cũng là khách VIP

Đây có lẽ là cảm giác của nhiều khách hàng khi đến các chi nhánh hay phòng giao dịch hiện tại của nhiều ngân hàng (NH).

Rẻ như... nhau

Trên thị trường tiêu dùng hiện nay, có thể thấy trừ các cửa hàng tiện lợi thì các kênh bán lẻ gồm siêu thị, chợ truyền thống, cửa hàng bách hóa hay các sàn thương mại điện tử đều có giá bán gần như nhau.

Khi ngành F&B phải gồng mình

Có thể nói, ngành kinh doanh ẩm thực (F&B) đang gặp thách thức ở mọi phân khúc và nguyên nhân chủ yếu mang tính khách quan liên quan đến chi phí.

Ưu tiên chất lượng

Mặc dù mới chỉ hết quý I/2025, nhưng có thể thấy rất rõ sự phân hóa rõ rệt của các giải chạy bộ và điều này là có lợi cho tất cả.

Ngã rẽ của doanh thu phim Việt

Trước đây, thể loại phim hài, tình cảm chiếm ưu thế trong những phim Việt đạt doanh thu khủng, và rải rác một số thể loại khác như hành động.

Rộng mở thị trường cà-phê thành phẩm

Việt Nam từ lâu đã xác lập vị thế là nhà xuất khẩu cà-phê hạt thô lớn trên thế giới. Nhưng để mở rộng ảnh hưởng, gia tăng nguồn thu và đa dạng hóa thị trường, sẽ cần thêm nhiều chủng loại hàng hóa. Những tín hiệu tích cực đã bắt đầu xuất hiện ở các sản phẩm cà-phê thành phẩm, cà-phê hòa tan.

Động thái không bất ngờ

Việc sàn thương mại điện tử (TMĐT) tăng các loại phí với người bán có thể là một cú sốc, nhưng không có gì bất ngờ bởi điều này đã được dự báo từ lâu, khác biệt chỉ là người làm trước kẻ làm sau.

Chung tay làm lễ hội

Có nhiều tiêu chí để đánh giá về sự thành công của một lễ hội, nhưng chắc chắn không thể thiếu tiêu chí “toàn dân”, nghĩa là người dân ngay tại địa phương không chỉ thụ hưởng mà còn chung tay với chính quyền trong công tác tổ chức ở nhiều vai trò khác nhau.

Bún chả... đắt hàng

Sau món bún đậu mắm tôm, món bún chả (cùng với nem cua bể) đang trong giai đoạn nở rộ tại thị trường TP Hồ Chí Minh.

Marketing trải nghiệm

Tạo ra dấu ấn thương hiệu thông qua trải nghiệm của khách hàng là một trong những giải pháp marketing hiệu quả.

Điểm bão hòa

Dù mới chỉ là giai đoạn đầu năm 2025 nhưng có thể khẳng định đây là giai đoạn bão hòa và tiến đến thanh lọc những giải chạy bộ để đưa lĩnh vực này về trạng thái cân bằng và có chiều sâu hơn.

Nâng cao giá trị nông sản

Dù định lượng hay định tính, đều có thể dễ dàng khẳng định được, đây đang là "thời kỳ vàng" của nông sản Việt Nam.

Muôn mầu trả chậm

Dù kinh tế đang gặp thách thức và sức mua bị ảnh hưởng nhưng sức hấp dẫn của ngành tài chính tiêu dùng vẫn còn đó.

Tiếp tục cạnh tranh giá

Cuộc cạnh tranh giữa các sàn thương mại điện tử (TMĐT) trong năm 2025 nhiều khả năng vẫn sẽ nằm ở giá cả của sản phẩm.

Vì sao giá mặt bằng vẫn cao?

Tình trạng trả mặt bằng kinh doanh đã và đang tiếp diễn vì một trong những nguyên nhân chủ chốt là giá thuê cao, tạo ra áp lực lớn cho chi phí của nhà đầu tư hoặc doanh nghiệp kinh doanh.

Bẫy giả mạo dịch vụ lưu trú

Việc các khách sạn (KS), khu nghỉ dưỡng (resort) đang bị giả mạo trang đại diện (fanpage) nói riêng hay các trang thông tin điện tử (website), tài khoản mạng xã hội nói chung, sau đó lừa đảo du khách chuyển tiền đặt phòng đang gây bức xúc và rủi ro trong ngành kinh doanh dịch vụ lưu trú.

Nhanh, gọn, mở

Đối với khách hàng, nhất là trong thời điểm "thắt lưng buộc bụng" như hiện nay, một món ăn sẽ được xem là hợp lý nếu thỏa mãn tiêu chí “ngon, bổ, rẻ”.

Tiki còn gì?

Nói tới các sàn thương mại điện tử (TMĐT) lớn hiện nay nhiều người có thể kể ra 5 cái tên bao gồm Shopee, Lazada, TikTok Shop, Tiki và Sendo.

Dễ mà... rất khó

Cũng như ngành kinh doanh ẩm thực, ngành bán lẻ, bách hóa, hay cửa hàng tiện lợi, được xem là ngành tiềm năng và dễ gia nhập thì ở bất cứ thời điểm nào cũng có các “tay chơi mới” xuất hiện.

Chiến lược và chất lượng

Thời gian gần đây ghi nhận một loạt thương hiệu thời trang trong nước biến mất trên thị trường, nguyên nhân thường được chỉ ra là sự cạnh tranh gay gắt về giá với hàng ngoại nhập đã khiến nhiều nhãn hàng đuối sức. Nhưng ngoài yếu tố giá cả, liệu có còn nguyên nhân nào khác?

“Giai đoạn 2” của phố ẩm thực

Tuần rồi, những thông tin liên quan đến phố ẩm thực Phan Xích Long (quận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh) đã được công bố rộng rãi trên báo chí với những con số rất đáng chú ý như người dân đã góp gần 3 tỷ đồng để sửa vỉa hè, số điểm kinh doanh ẩm thực tăng hơn 10%, doanh thu các cửa hàng tăng 20-30%...

Hạn chế của ngành logistics trong nước

Theo dự báo về triển vọng thị trường của Precedence Research, quy mô thị trường logistics toàn cầu có thể đạt 21,91 nghìn tỷ USD vào năm 2033, với tốc độ tăng trưởng kép hằng năm đạt 9,35% cho giai đoạn 2024 - 2033.

Xu hướng chính hãng

Những ngày qua, một sàn thương mại điện tử (TMĐT) nước ngoài mới xuất hiện tại Việt Nam ngoài lợi thế giá rẻ kèm theo lo ngại về chất lượng hàng hóa.

Chiến lược xanh

Cũng như chuyển đổi số, chuyển đổi xanh là yêu cầu bắt buộc để doanh nghiệp (DN) có thể tồn tại và phát triển trong trung và dài hạn.

Ẩn số chuỗi nhà thuốc nhỏ

Nói đến cuộc đua các chuỗi nhà thuốc hiện nay, nhiều người thường nghĩ đến sự cạnh tranh giữa những "ông lớn" như Long Châu (có FPT hậu thuẫn), Pharmacity hay An Khang (Thế giới di động đứng sau)…

Rủi ro phòng gym đóng cửa

Việc chuỗi phòng tập gym Fit24 thông báo đóng cửa tất cả các phòng tập tại TP Hồ Chí Minh mới đây cho thấy những rủi ro của hoạt động đầu tư kinh doanh liên quan đến tập luyện (ngành fitness) và cả rủi ro cho người sử dụng dịch vụ.

Chuyển động mới của khởi nghiệp sáng tạo

Việc nhiều dự án khởi nghiệp sáng tạo (startup) đình đám trong nhiều ngành như tài chính công nghệ, gọi xe đã phải thu hẹp hoặc dừng hoạt động trong thời gian qua cho thấy ngành này đang trải qua giai đoạn thanh lọc và dần định hình những tiêu chuẩn mới.

Vị thế nào cho du lịch mạo hiểm?

Tuần rồi, những hình ảnh của “Làng du lịch tốt nhất thế giới” Tân Hóa (xã Tân Hóa, huyện Minh Hóa, Quảng Bình) ngập sâu, bị cô lập bởi bão số 4, nhưng đi kèm với thông tin thú vị, đó là: Người dân đã tìm ra được giải pháp nhà phao để có thể sống chung với lũ dữ và thậm chí còn phát triển loại hình du lịch mạo hiểm, đưa du khách đến trải nghiệm chân thực cuộc sống mùa lũ.