Một hoạt động trong chiến dịch chống buôn người. Ảnh: INTERPOL

Đấu tranh chống buôn người và bảo vệ trẻ em

Cơ quan Cảnh sát châu Âu (Europol) cho hay, một chiến dịch toàn cầu đã giải cứu 1.194 người nghi là nạn nhân buôn người và bắt giữ 158 nghi phạm trong các cuộc truy quét phối hợp tại 43 quốc gia vào tháng trước.

Một nghiên cứu mới xác nhận tầng ozone Nam Cực đang phục hồi, là kết quả trực tiếp của những nỗ lực toàn cầu nhằm giảm thiểu các chất làm suy giảm tầng ozone.

Nỗ lực toàn cầu trong bảo vệ tầng ozone

Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone, được Đại hội đồng LHQ công nhận năm 1994 và tổ chức hằng năm ngày 16/9, đánh dấu thời điểm ký kết Nghị định thư Montreal 1987 - một trong những hiệp ước môi trường thành công nhất lịch sử.

Trẻ em dễ bị ảnh hưởng bởi những chiến lược marketing. Ảnh: GETTYIMAGES

Marketing thực phẩm không lành mạnh

Giới chuyên gia y tế cộng đồng tại Australia đang kêu gọi chính quyền tăng cường kiểm soát quảng cáo thực phẩm không lành mạnh nhắm vào trẻ em, sau khi một nghiên cứu mới từ Trường đại học Deakin cho hay 85% phụ huynh và người chăm sóc trẻ bày tỏ lo ngại về vấn đề này.

Chăm sóc y tế cho bệnh nhân dịch sốt rét. Ảnh: BLOOMBERG

Nguy cơ khủng hoảng y tế do biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày càng tác động đến sức khỏe con người thông qua nhiều con đường khác nhau, gây hậu quả về bệnh tật và khả năng tiếp cận các nhu cầu cơ bản. Tần suất những hiện tượng thời tiết khắc nghiệt tăng lên không chỉ là vấn đề môi trường, mà còn đe dọa một cuộc khủng hoảng sức khỏe toàn cầu.

Tượng đài “Mẹ Tổ quốc kêu gọi” tại thành phố Volgograd.

Biểu tượng bất diệt của tinh thần Nga

Trên đỉnh đồi Mamaev lộng gió, đã 58 năm trôi qua nhưng tượng đài “Mẹ Tổ quốc kêu gọi” vẫn hiên ngang đứng vững giữa đất trời như một lời thề sắt đá, biểu tượng bất diệt của tinh thần dân tộc Nga.

Tranh vẽ mô tả cuộc tấn công pháo đài Bastille trong Cách mạng Pháp. Ảnh: HULTON ARCHIVE

Pháo đài đã mất

Hơn 400 năm tồn tại đã chứng kiến Bastille từ một pháo đài thành nhà ngục, biểu tượng Hoàng gia và cuối cùng bị phá hủy trong cuộc Cách mạng Pháp năm 1789. Sự giận dữ đã thúc đẩy người dân Thủ đô Paris chiếm pháo đài Bastille, mở đầu cho cuộc cách mạng chấm dứt chế độ quân chủ ở Pháp.

Tin tặc lợi dụng các lỗ hổng an ninh mạng để đánh cắp dữ liệu. Ảnh: GETTY IMAGES

Khủng hoảng an ninh mạng

Trong kỷ nguyên số hóa, nơi mọi khía cạnh của cuộc sống đều được kết nối qua internet, an ninh mạng đã trở thành một trong những thách thức lớn nhất của nhân loại.

Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen ký Hiệp ước Biển cả. Ảnh: EURONEWS

Nỗ lực bảo vệ đại dương toàn cầu

Tính đến tháng 6/2025, đã có 136 quốc gia đã ký Hiệp định về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại vùng ngoài quyền tài phán quốc gia (Hiệp định BBNJ), còn được gọi là Hiệp ước Biển cả; 21 quốc gia hoàn tất quá trình phê chuẩn, trong đó có Liên minh châu Âu (EU).

Một hệ thống điện toán lượng tử của Công ty IBM. Ảnh: BLOOMBERG

Sự trỗi dậy của điện toán lượng tử

Năm 2025, điện toán lượng tử (quantum computing) không còn là khái niệm trong phòng thí nghiệm mà bắt đầu bước vào thực tiễn, với những cỗ máy mạnh mẽ được triển khai bởi các “gã khổng lồ” công nghệ như Google, IBM và các công ty khởi nghiệp như QuEra.

Đấu tranh chống buôn người và bảo vệ trẻ em
Nỗ lực toàn cầu trong bảo vệ tầng ozone
Marketing thực phẩm không lành mạnh
Nguy cơ khủng hoảng y tế do biến đổi khí hậu
Biểu tượng bất diệt của tinh thần Nga
Pháo đài đã mất
Bước ngoặt về không phổ biến vũ khí hạt nhân
Khủng hoảng an ninh mạng
Nỗ lực bảo vệ đại dương toàn cầu
Sự trỗi dậy của điện toán lượng tử
Các nhà lãnh đạo ECOWAS tại Lễ kỷ niệm 50 năm thành lập. Ảnh: ECOWAS

Thách thức và cơ hội của ECOWAS

Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) vừa kỷ niệm tròn 50 năm thành lập tại Lagos (Nigeria). Nhìn lại chặng đường hình thành và phát triển qua nửa thế kỷ cũng là dịp để các nhà lãnh đạo ở “lục địa đen” tái khẳng định cam kết đối với tương lai ổn định và bền vững của khu vực.

Xe bán thức uống Kvas ở Nga. Ảnh: IZVESTIA

Một chuyến xe hàng

Trong những ngày hè oi ả, khi ánh nắng vàng rực rỡ trải dài trên những con đường lát đá ở Moscow hay những cánh đồng lúa mạch bạt ngàn ở vùng nông thôn Nga, có một thức uống đã trở thành biểu tượng không thể thiếu trong đời sống người dân “xứ sở bạch dương” mang tên “Kvas”.

Duy trì thói quen đeo khẩu trang là biện pháp hữu ích phòng ngừa Covid-19. Ảnh: AAP

Xu hướng biến động tất yếu của virus

Gần 5 năm sau khi đại dịch Covid-19 bùng phát và gây chấn động toàn cầu, căn bệnh này không còn được coi là tình trạng khẩn cấp y tế quốc tế. Tuy nhiên sự xuất hiện liên tục của các biến thể mới, tốc độ lây lan cao cùng những nguy cơ tiềm ẩn vẫn đang đặt ra nhiều thách thức cho công tác phòng, chống dịch bệnh trên toàn thế giới.

Hòa nhạc Tchaikovsky tại Nga. Ảnh: RUSSIA TODAY

Những câu chuyện về Tchaikovsky

Năm 2025 đánh dấu kỷ niệm 185 năm Ngày sinh của Pyotr Ilyich Tchaikovsky - nhà soạn nhạc vĩ đại người Nga. Các tác phẩm kinh điển của ông trong giới soạn nhạc bao gồm Giao hưởng số 6 “Pathétique”, bản Concerto piano số 1, 1812 Overture và Evgeny Onegin.
Ngày càng nhiều người lao động làm việc trên nền tảng số. Ảnh: GETTYIMAGES

Bảo vệ quyền lợi người lao động trên nền tảng kỹ thuật số

Các nền tảng lao động số đã trở thành một phần quan trọng của cuộc sống hiện đại, tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới cho người lao động. Song, số lượng lớn và ngày càng tăng người lao động trên các nền tảng này đặt ra yêu cầu phải có quy định rõ ràng để bảo vệ quyền lao động và an sinh xã hội của họ.
Hiệp ước IWT được ký năm 1960 là dấu mốc quan trọng của quan hệ hai nước. Ảnh: REUTERS

Hiệp ước Nước sông Ấn

Hiệp ước Nước sông Ấn (IWT) năm 1960 từng được ca ngợi là hình mẫu hợp tác xuyên biên giới giữa Ấn Độ và Pakistan, bất chấp lịch sử xung đột kéo dài giữa hai quốc gia.
Tranh minh họa bà Florence Nightingale chăm sóc bệnh nhân. Nguồn: THE TIMES

Sự phát triển của nghề điều dưỡng toàn cầu

Ngày 12/5 hằng năm được Hội đồng Điều dưỡng quốc tế (ICN) chọn là Ngày Quốc tế Điều dưỡng, trùng với ngày sinh của Florence Nightingale (12/5/1820) - người phụ nữ đặt nền móng cho ngành điều dưỡng hiện đại.
Nhà báo Marta Rojas trân trọng những tấm ảnh được chụp khi công tác tại Việt Nam. Ảnh tư liệu

Dấu ấn Hồ Chí Minh trong tâm hồn và trái tim Cuba

Mối quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt Nam - Cuba, do Chủ tịch Hồ Chí Minh và Lãnh tụ Fidel Castro đặt nền tảng, đã trở thành biểu tượng đẹp của tình đoàn kết quốc tế trong thế kỷ 20. Những bài báo, đoạn phỏng vấn của nhà báo Cuba hay những nhận định về các tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh được đăng tải trên báo chí Cuba, đã làm rõ nét mối quan hệ biểu tượng này. Thời Nay trích đăng bài viết “Dấu ấn của Hồ Chí Minh trong tâm hồn và trái tim của Cuba” do đồng chí Oscar Sánchez Serra, Phó Tổng Biên tập Báo Granma, thực hiện.
Kính viễn vọng không gian Hubble. Ảnh: NASA

Kính viễn vọng không gian Hubble

Được phóng lên vũ trụ từ năm 1990, kính viễn vọng không gian Hubble đã giúp nhân loại nhìn sâu hơn vào vũ trụ xa xăm, mang tới những hiểu biết xưa nay chưa từng có.
Một chiến sĩ Hồng quân Liên Xô phất cờ mừng chiến thắng tại Berlin. Ảnh tư liệu

Cột mốc hòa bình

Cách đây 80 năm, Chiến tranh thế giới thứ hai chính thức khép lại vào ngày 8/5/1945 khi phát-xít Đức ký văn kiện đầu hàng vô điều kiện tại Pháp. Cuộc chiến tranh kéo dài 6 năm, bao trùm hơn 60 quốc gia trên thế giới, cướp đi sinh mạng của khoảng 100 triệu người. Chiến thắng của Hồng quân Liên Xô (trước đây) và các lực lượng yêu chuộng hòa bình, tiến bộ trên toàn thế giới trước chủ nghĩa phát-xít trong cuộc chiến này đến nay vẫn là một trong những thiên anh hùng ca chói lọi nhất trong lịch sử nhân loại thế kỷ 20.
Các Hồng y bỏ phiếu bầu Giáo hoàng mới. Ảnh: AP

Mật nghị Hồng y

Sau khi Giáo hoàng Francis qua đời, Tòa thánh Vatican sẽ sớm tổ chức “Mật nghị Hồng y”, tức cuộc họp kín giữa các Hồng y, để tìm ra Giáo hoàng kế tiếp, người lãnh đạo tối cao thứ 267 của Giáo hội Công giáo La Mã.
Một buổi biểu diễn nhạc giao hưởng tại Moscow. Ảnh: MIDM

“Tấm danh thiếp” của Moscow

Thủ đô Moscow của Liên bang Nga có gần 200 nhà hát, trong đó các nhà hát nhạc kịch và nhà hát dành riêng cho dàn nhạc giao hưởng chiếm vị trí quan trọng, với hàng trăm đoàn nghệ thuật cho ra mắt trung bình hằng năm mỗi đoàn 5 tác phẩm mới. Những nhà hát này được ví như “tấm danh thiếp” của nước Nga, là một biểu tượng văn hóa cổ điển và trang trọng.
Bà Philippa Langley bên bức tượng Vua Richard III. Ảnh: THE TIMES

Cuộc tìm kiếm vị vua mất tích của nước Anh

Tháng 9/2012, thi hài Vua Richard III được tìm thấy dưới một bãi đậu xe ở thành phố Leicester (Anh), khép lại hơn 500 năm tìm kiếm vị vua cuối cùng của nước Anh thời Trung cổ. Cuộc đời, cái chết và tung tích thi hài Vua Richard III đã luôn là bí ẩn lịch sử lớn của nước Anh trong hàng trăm năm qua.
Quân đội Israel tập kết tại biên giới với Dải Gaza. Ảnh: ABC NEWS

Vòng xoáy bạo lực mới

Ngày 19/3 vừa qua, Lực lượng phòng vệ Israel (IDF) bắt đầu nối lại chiến dịch trên bộ tại khu vực trung và nam Dải Gaza, chiếm lại một phần khu vực quan trọng trong lãnh thổ này sau khi tiến hành không kích một hôm trước đó khiến hơn 400 người thiệt mạng, khoảng 1.000 người bị thương, trong đó có nhiều phụ nữ và trẻ em, phá vỡ lệnh ngừng bắn kéo dài hai tháng với phong trào vũ trang Hamas.
Mai Quỳnh Anh đang là nghiên cứu viên tại JINR.

Chiến lược khoa học được kỳ vọng

Là trung tâm nghiên cứu khoa học quốc tế đa ngành, Viện Liên hợp nghiên cứu hạt nhân (JINR) không chỉ tập trung vào nghiên cứu cơ bản, mà còn đang triển khai nhiều chương trình khoa học - công nghệ có tính ứng dụng cao. Nếu các nhà khoa học Việt Nam tiếp tục kết nối và có kế hoạch khai thác tốt các tiềm năng này, hoàn toàn có cơ sở tin tưởng rằng, vị thế khoa học và phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam sẽ được nâng lên trong thời gian tới.
Nhà du hành Yuri Gagarin trong chuyến bay chở người đầu tiên vào vũ trụ.

Bước chân đầu tiên khám phá vũ trụ

Vào ngày 12/4/1961, tàu vũ trụ vệ tinh chở người đầu tiên trên thế giới mang tên “Vostok-1” (còn gọi là tàu Phương Đông 1) đã được phóng vào quỹ đạo Trái đất. Kể từ chuyến bay của nhà du hành vũ trụ, cũng là công dân Liên Xô (trước đây) Yuri Gagarin, hơn 500 phi hành gia từ hơn 40 quốc gia đã bay vào vũ trụ.
Da báo đốm được bày bán công khai tại một khu chợ. Ảnh: AP

Nạn buôn lậu động vật hoang dã ở Mỹ latin

Cơ quan chức năng Mexico cuối tháng 3 vừa qua đã thu giữ hơn 300 cá thể rùa quý hiếm trong khoang chứa hành lý của một chiếc xe khách cỡ lớn. Vụ việc này tiếp tục cho thấy tình trạng buôn lậu động vật hoang dã ở khu vực này vẫn vô cùng nhức nhối.
Một cơ sở lưu trữ hydro ở Pháp. Ảnh minh họa

Bước ngoặt về năng lượng sạch

Tại thị trấn Folschviller thuộc tỉnh Moselle, vùng Lorraine phía đông bắc nước Pháp, các nhà khoa học đã phát hiện trữ lượng hydro tự nhiên ước tính lên đến 46 triệu tấn, với giá trị khoảng 92 tỷ USD. Khám phá quan trọng được đánh giá như bước ngoặt mới về khai thác năng lượng sạch, trong bối cảnh thế giới đang nỗ lực tìm kiếm các nguồn thay thế nhiên liệu hóa thạch.
Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ Mike Waltz (bìa trái), Bộ trưởng Quốc phòng Pete Hegseth (bìa phải) hứng chịu chỉ trích vì vụ việc. Ảnh: REUTERS

Dấu hỏi về bảo vệ thông tin mật tại Mỹ

Hàng loạt tin nhắn nhạy cảm liên quan chiến dịch tấn công lực lượng Houthi ở Yemen của quân đội Mỹ, mối quan hệ với châu Âu… vừa được tạp chí The Atlantic công bố. Vụ rò rỉ thông tin này đang làm dấy lên lo ngại về những lỗ hổng bảo mật của chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Lực lượng chức năng kiểm tra hiện trường ở bang Jalisco. Ảnh: AP

Tình trạng bạo lực mất kiểm soát tại Mexico

Mexico đang chấn động sau phát hiện về một “trại thủ tiêu” tại trang trại Izaguirre, thuộc khu vực Teuchitlán, ngoại ô Guadalajara, thủ phủ bang Jalisco. Phát hiện tại Teuchitlán làm nổi bật thực trạng đáng lo ngại về các vụ mất tích và bạo lực liên quan ma túy ở Mexico.
Poster giới thiệu các vở diễn tại nhà hát Takarazuka.

Sau ánh đèn sân khấu Takarazuka

Takarazuka là cái tên không chỉ gợi nhắc đến một đoàn nhạc kịch huyền thoại của Nhật Bản, mà còn là biểu tượng của nghệ thuật sân khấu đỉnh cao. Tại đây, mỗi vở diễn là một “giấc mơ” rực rỡ được những nữ diễn viên tài hoa thêu dệt. Ngày 14/2 vừa qua, tại Nhà hát lớn Takarazuka (thuộc thành phố Takarazuka, tỉnh Hyogo, Nhật Bản), hơn 2.000 khán giả đã có mặt để thưởng thức một buổi biểu diễn đầy mê hoặc mang tên Musical Quest “Golden Liberty” và Takarazuka Spectacular “Phoenix Rising”.
Khí CO2 từ các nhà máy khiến biến đổi khí hậu thêm nghiêm trọng. Ảnh: BLOOMBERG

Trách nhiệm của doanh nghiệp với biến đổi khí hậu

Một báo cáo có tên “Carbon Majors” do tổ chức phi lợi nhuận InfluenceMap công bố mới đây cho thấy, quá trình sản xuất của 36 công ty nhiên liệu hóa thạch đã phát thải tới 20 tỷ tấn khí CO2 trong năm 2023, chiếm một nửa lượng phát thải carbon toàn cầu. Dữ liệu mới này làm dấy lên làn sóng yêu cầu các doanh nghiệp chịu trách nhiệm khi góp phần gây ra “khủng hoảng khí hậu”.
Công nhân lắp ráp trong một dây chuyền sản xuất ô-tô ở Đức. Ảnh: SHUTTER STOCK

Công nghiệp ô-tô Đức trong vòng xoáy khủng hoảng

Ngành công nghiệp ô-tô Đức được mệnh danh là “xương sống” của nền kinh tế lớn nhất châu Âu, với nhiều thương hiệu như Volkswagen, BMW, Mercedes-Benz nổi tiếng toàn cầu. Tuy nhiên, ngành này đang đối mặt cuộc khủng hoảng toàn diện, đe dọa vị thế dẫn đầu khi doanh thu sụt giảm, việc làm biến mất và áp lực chuyển đổi công nghệ.
Nhiều lô trứng nhiễm độc trong các trang trại Hà Lan phải mang đi tiêu hủy. Ảnh: EPA

Bước tiến trong bảo đảm an toàn thực phẩm

Liên minh châu Phi (AU) mới đây công bố, sẽ sớm thành lập Cơ quan An toàn thực phẩm châu Phi. Đây là động thái nhằm “tuyên chiến” với thực phẩm bẩn, vốn là vấn đề nhức nhối trên khắp “lục địa đen” nói riêng và thế giới nói chung.
Tàu tìm kiếm của Ocean Infinity. Ảnh: AP

Nối lại cuộc tìm kiếm máy bay MH370

Malaysia xác nhận họ đã tái khởi động cuộc tìm kiếm máy bay Boeing 777-200ER mang số hiệu MH370. Chiếc phi cơ mất tích chở theo 239 người, biến mất vào ngày 8/3/2014 hiện vẫn là bí ẩn lớn nhất lịch sử ngành hàng không thế giới. Một cuộc tìm kiếm máy bay quy mô lớn do Australia dẫn đầu kéo dài 3 năm đã được tiến hành trước khi bị đình chỉ vào tháng 1/2017.
Khu tưởng niệm những nạn nhân của fentanyl ở Mỹ. Ảnh: SHUTTER STOCK

Cuộc khủng hoảng fentanyl tại Bắc Mỹ

Giới chức Mexico đang kêu gọi hai quốc gia láng giềng Mỹ và Canada hợp tác với nước này để điều tra toàn bộ chuỗi sản xuất, cung ứng ma túy tổng hợp fentanyl, từ khâu sản xuất, vận chuyển, cung ứng đến hoạt động bán lẻ cho người tiêu dùng ở Mỹ.
Mỏ đất hiếm Mountain Pass tại Mỹ. Ảnh: AP

Tài nguyên của tương lai

“Thế kỷ 20 của dầu mỏ, thế kỷ 21 của đất hiếm” là mô tả mà báo giới châu Âu dành cho nhóm tài nguyên này, vốn có vai trò đặc biệt quan trọng trong nhiều ngành công nghiệp đương đại như điện tử, xe điện hay năng lượng xanh. Do các nguyên tố đất hiếm có nhiều ứng dụng và vai trò quan trọng trong sản xuất thiết bị công nghệ cao, nên đất hiếm được xem là “con bài chiến lược” mà các cường quốc luôn khao khát.
Máy bay Concorde từng là biểu tượng trên bầu trời hàng không thế giới. Ảnh: GETTY IMAGES

Dòng máy bay huyền thoại Concorde

Trước vụ tai nạn thảm khốc hồi năm 2000, “Vua của bầu trời” là biệt danh người ta đặt cho Concorde, chiếc phi cơ chở khách thương mại với tốc độ siêu thanh do Anh và Pháp hợp tác sản xuất, một trong những phương tiện bay đẹp nhất con người từng tạo nên.